.8 Yếu tố phát triển quan hệ kinh doanh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố bên trong ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần thực phẩm sữa TH (Trang 91 - 132)

Nội dung Giá trị

nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Năng lực tìm kiếm khách hang 1 5 3,38 0,928 Dễ dàng tìm được đối tác 1 5 3,39 0,977

Quan hệ liên kết kinh doanh

tốt 1 5 3,16 0,926

Mối quan hệ tốt với các

doanh nghiệp cùng ngành 1 5 3,45 1,041

Quan hệ tốt với chính quyền 1 5 2,86 1,155

Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát và xử lý phần mềm SPSS Kết quả khảo sát đánh giá khá cao về yếu tố phát triển quan hệ kinh doanh khi nghiên cứu các yếu tố bên trong ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Thực phẩm Sữa TH. Yếu tố:“ Mối quan hệ tốt với các doanh nghiệp cùng ngành” với 3,45 điểm cho thấy hiện nay công ty thực hiện liên kết với các doanh nghiệp cùng ngành thay vì cạnh tranh trên thị trường. Yếu tố “Dễ dàng tìm được đối tác” với 3,39 điểm. Nhưng bên cạnh đó vẫn cịn yếu tố bị đánh giá dưới mức hài

Một doanh nghiệp không thể vận hàng, tồn tại và phát triển nếu như chỉ hoạt đợng riêng lẻ mà cần có sự hỗ trợ từ nhiều phía như cấp chính quyền, đối tác, bạn hàng, v.v... Vì thế mà việc mở rợng quan hệ trong kinh doanh là điều kiện cần thiết cho sự duy trì và phát triển của một doanh nghiệp. Để phát triển, mở rộng quan hệ trong kinh doanh, Công ty Cổ phần Thực phẩm Sữa TH cần chú ý đến các việc sau:

Thứ nhất, xây dựng, tạo lập được mối quan hệ tốt với khách hàng. Vì chính những đối tượng này sẽ giúp doanh nghiệp tìm kiếm được nhiều khách hàng mới, gia tăng thị phần, giúp đầu ra của doanh nghiệp được dễ dàng.

Thứ hai, xây dựng, tạo lập nhiều mối quan hệ với đối tác. Trong một số ngành nghề, đầu ra của ngành này lại là đầu vào của ngành khác. Đặc biệt trong những biến cố của thị trường, mối quan hệ tốt càng quan trọng vì mợt khi TH có được mối quan hệ tốt sẽ được đối tác ưu tiên về vấn đề đầu vào của cơng ty.

Vì thế TH có được mối quan hệ tốt, đa dạng đối tác sẽ giúp cơng ty có thể phát triển hoạt đợng kinh doanh của mình, cho dù có nhiều biến cố trên thị trường.

5.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu của luận văn, mặc dù đã có cố gắng nổ lực của bản thân rất nhiều để hoàn thành luận văn, tuy nhiên do những hạn chế về thời gian nghiên cứu, tài liệu tham khảo có giới hạn và kiến thức chuyên môn của tác giả cũng còn nhiều hạn chế nên luận văn này sẽ khó tránh khỏi có những hạn chế nhất định như sau:

Thứ nhất: Đề tài nghiên cứu chỉ tập trung đo lường các yếu tố bên trong ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Thực phẩm Sữa TH, do đó chưa đánh giá được mức độ tổng quan của công ty như các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty.

Thứ hai, phương pháp nghiên cứu được thực hiện trong đề tài này là phương pháp lấy mẫu thuận tiện, số lượng mẫu nhỏ và phân bố khơng đều giữa các nhóm, nếu có thể lấy số lượng mẫu lớn hơn và phương pháp lấy mẫu theo xác suất kết hợp với

phương pháp lấy mẫu theo tỷ lệ thì kết quả nghiên cứu sẽ sâu sắc hơn cũng như có thể chỉ ra sự khác nhau về năng lực cạnh tranh giữa các nhóm khác nhau. Đây cũng là một hướng cho nghiên cứu tiếp theo.

Cuối cùng nghiên cứu này chỉ tập trung nghiên cứu 8 thành phần các yếu tố bên trong ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Thực phẩm Sữa TH, vì trong thời gian ngắn nên chưa sử dụng những yếu tố bên ngoài. Những hạn chế nêu trên của luận văn nghiên cứu này đó là hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài trong tương lai.

TÓM TẮT CHƯƠNG 5

Ở chương này tác giả đưa ra kết luận về kết quả nghiên cứu được trình bày ở chương 4, đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Thực phẩm Sữa TH, đồng thời tác giả trình bày những hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Trần Hữu Ái. (2013). Nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của các doanh

nghiệp thuỷ sản Việt Nam (Trường hợp các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Bà

Rịa - Vũng Tàu). Tạp chí phát triển kinh tế - Đại học Kinh Tế Tp. HCM. 269,

51 – 59.

2. Báo cáo thống kê mức độ phổ biến thương hiệu TH. Truy xuất từ:

https://vinaresearch.net/public/news/2167-

[PBI]_Bao_Cao_Thong_Ke_Muc_Do_Pho_Bien_Thuong_Hieu_%E2%80%93_ Sua_Tuoi_Tiet_Trung_UHT_Milk_Thang_6_Nam_2017.vnrs

3. Dương Ngọc Dũng. (2006). Chiến lược cạnh tranh theo Lý thuyết Michael

Porter. TP. Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp.

4. Phùng Thị Phương Hải. (2016). Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành sữa Việt

Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Hà Nội: Luận văn thạc sĩ kinh tế -

quốc tế, trường Đại học Kinh tế Hà Nội.

5. Trần Quốc Hiếu. (2012). Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của

Cơng ty Cổ phần Tập đồn Tân Mai đến năm 2020. TPHCM: Luận văn thạc sĩ

quản trị kinh doanh, trường Đại học Lạc Hồng.

6. Lê Công Hoa, Lê Chí Cơng (2006). Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh

nghiệp bằng ma trận. Tạp chí Cơng nghiệp - Bộ Công nghiệp. 11, trang 24.

7. Lê Hương Huệ. (2011). Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của

công ty Map Pacific Việt Nam đến 2015. TP.HCM: Luận văn thạc sĩ kinh tế trường Đại học Lạc Hồng.

8. Phạm Thu Hương. (2017). Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa,

nghiên cứu trên địa bàn thành phố Hà Nội. Hà Nội: Luận án tiến sĩ kinh tế

trường Đại học Mỏ - Địa chất.

9. Nguyễn Viết Lâm. (2014). Bàn về phương pháp xác định năng lực cạnh tranh

10. Huỳnh Thanh Nhã và La Hồng Liên. (2014). Các nhân tố nội tại ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh tế tư nhân tại thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 36, 72 – 80.

11. Michael E. Porter (1990). Lợi thế cạnh tranh quốc gia. TP.Hồ Chí Minh: NXB

Trẻ.

12. Michael E. Porter. (2010). Chiến lược cạnh tranh. TP. Hồ Chí Minh: NXB Trẻ.

13. Michael E. Porter. (1996). Chiến lược cạnh tranh. Người dịch Phan Thủy Chi.

Hà Nợi: NXB Khoa học và kỹ thuật.

14. Mơ hình Michael Porter. Try xuất từ: http://eba.htu.edu.vn/nghien-cuu/gioi-thieu-ve- mo-hinh-kim-cuong-cua-michael-porter.html

15. Những vấn đề cơ bản của Luật Cạnh Tranh. Truy xuất từ: http://www.vca.gov.vn/NewsDetail.aspx?ID=1282&CateID=371

16. Nguyễn Văn Thanh. (2003). Một số vấn đề về năng lực cạnh tranh và năng lực

cạnh tranh quốc gia. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế. 96, 9 – 10.

17. Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2004). Thị trường, chiến lược, cơ cấu: Cạnh tranh về

giá trị gia tăng, định vị và phát triển doanh nghiệp, TP. Hồ Chí Minh: NXB

Tổng hợp.

18. Sầm Diệu Thanh. (2017). Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp

thuỷ sản xuất khẩu tại tỉnh Kiên Giang đến năm 2020. Vũng Tàu: Luận văn thạc

sĩ trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu.

19. Sữa tươi sạch TH True MILK được người tiêu dùng bình chọn Top 100 sản

phẩm dịch vụ tin và dùng 2012. Truy xuất từ: http://www.thmilk.vn/sua-tuoi- sach-th-true-milk-duoc-nguoi-tieu-dung-binh-chon-top-100-san-pham-dich-vu- tin-va-dung-2012.html

20. Thương hiệu sữa tươi sạch TH. Truy xuất từ: http://www.brandsvietnam.com/2736- TH-true-MILK-Thuong-hieu-sua-tuoi-sach-hang-dau

21. Thương hiệu sữa TH. Truy xuất từ: http://www.thmilk.vn

22. Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2004). Thị trường, Chiến lược, Cơ cấu. TP. HCM:

23. Nguyễn Đình Thọ. (2009). Một số yếu tố tạo thành năng lực động DN và giải pháp nuôi dưỡng. Hội thảo “Năng lực cạnh tranh động của DN” – TP.HCM

ngày 18/04/2009.

24. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang. (2008). Năng lực động của doanh

nghiệp Việt Nam trong thời kì hợi nhập. Tạp chí phát triển kinh tế. 17, 2 - 6.

25. Nguyễn Cao Trí. (2011). Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp

du lịch TP.HCM đến năm 2020. TP.HCM: Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại

học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh.

26. Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mợng Ngọc. (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu

với SPSS, TP. Hồ Chí Minh: NXB Hồng Đức.

27. Phạm Minh Tuấn (2006). Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần

sữa Việt Nam – Vinamilk. TP.HCM: Luận văn thạc sĩ kinh tế trường Đại học

Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh.

28. Tổng quan thị trường sữa TH quý 3/2018. Truy xuất từ: http://vinanet.vn/thi-

TIẾNG ANH

1. Ambastha, A.; Momaya, K. (2004). Competiveness of firms: review of theories,

frameworks and models, Singapore Management Review, 26(1), 45 -61.

2. Barney, J, 1991. Firm Resources and Sustained Competitive Advantage. Journal

of Management, 17(1), 99-120.

3. Brian E.Becker. (2001). Making HRa Strategic Asset. University of Michigan.

4. Barratt Pugh. (2005). Growing Better Beginnings: An evaluation of a family

literacy program for pre-schooler. Issues in Educational Research. Australia:

Australia's Institutes for Educational Research. 25(4).

5. Chang et al. (2007). Functional studies of aldo-keto reductases in Saccharomyces

cerevisiae. Biochim Biophys Acta. Elsevier BV. 1773(3),321.

6. Chapman & Al-Khawaldeh. (2002). TQM and labour productivity in Jordanian

insdustrial companies. The TQM Magazine. 14(4). 248-262.

7. Chen et al. (2003). T.Using an HRM pattern approach to examine the

productivity of manufacturing firms – an empirical study. International Journal

of Manpower. 24(3), 299-318.

8. D’Cruz, J. and Rugman, A., (1992). New Concepts for Canadian

Competitiveness.Toronto: Kodak Cananda.

9. Duffey. (1988). Trade offs? What trade offs? competance and competitiveness in

manufacturing. California management review. California: Walter A. Haas.

35(4),107 - 122.

10. Figueiredo. (2007). Productivity in the Age of Competitiveness: Focus on

Manufacturing in Singapore. APO Monograph Series. Japan: Asian Productivity

Organisation. 16.

11. Flanagan et al (2007). Competitiveness in construction: a critical review of

research. ConstructionManagement and Economics. 25(9), 989-1000.

12. Kotler, P. (1994). Marketing Management: Analysis, Planing,

14. Ho. (2005). The relationship between corporate governance and competitiveness. Journal of Management. 99-120.

15. Homburg et al. (2007). Responsiveness to customers and competitor: the role

of affective and cognitive organizational systems. Journal of Marketing. 71(3),

18-38.

16. Hair et al. (1998). Multivariate data analysis with readings. New Jersey:

Prentice-Hall. (5).

17. H. Kurt Christensen. (2010). Defining customer value as the driver of

competitive advantage. Strategy & Leadership. 38(5), 20-25.

18. Lee và King. (2009). Competitiveness in Small Developing Economies:

Insights from the Caribbean. Kingston: The University of the West Indies Press.

19. Macpherson & Holt. (2007). Knowledge, learning and small firm growth: A

systematic review of the evidence. Research Policy. 36, 172–192.

20. Manmohan Joshi. (2013). Human resource management. 1st edition, 9.

21. Narasimbha. (2000). Marketing competitive destinations of the future.

Tourism management. 21(1), 97-116.

22. Nguyen,T., & Nguyen, T.M.T. (2003). Brand equity and its antecedence in

Vietnamese marke. Working paper. UEH.

23. OSMEP. (2009). Situation and Structural Indicators of SMEs in 2010.

Bangkok: Office for Small and Medium Enterprise Promotion.

24. Knapp, D.E. (2000). The Brand Mindset: Five Essential Strategies for

Building Brand Advantage Throughout Your Company. New York: McGraw-

Hill. 33, 36-103.

25. Porter, M. (1979). How competitive force shape strategy. Harvard Business

Review.

26. RaReview et al. (2013). Productivity in the Age of Competitiveness: Focus

on Manufacturing in Singapore. APO Monograph Series. Japan: Asian

Productivity Organisation.

28. Teece et al. (1997). Dynamic capabilities and strategic management.

Strategic Management Journal, 18(7), 509-33.

29. Thompson Strickland. (1998). Crafting and Implementing Strategy. Text and

Readings. Tenth Edition. Richard D Irwin.

30. Thompson et al. (2007). Crafting and Executing Strategy. The Quest for

competitive advantage. New York: Mc Graw Hill.

31. Tsai et al. (2009). Tourism and hotel competitiveness research. Journal of

Travel & Tourism Marketing. 26(5).

32. Wayne F.Cascio. (2010). Managing human resources: productivity. Quality

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 01: BẢNG KHẢO SÁT CHUYÊN GIA

Mẫu phiếu: ......

Xin chào các chuyên gia đang làm việc tại Công ty Cổ phần Thực phẩm Sữa TH.

Hiện tại tôi đang thực hiện nghiên cứu: “Nghiên cứu các yếu tố bên trong ảnh

hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Thực phẩm Sữa TH”. Tôi

rất mong các Anh/chị thảo luận giúp tôi khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh đồng thời hiệu chỉnh thang đo của các yếu tố này và thang đo năng lực cạnh tranh cho đầy đủ và phù hợp với đặc điểm của Công ty Cổ phần Thực phẩm Sữa TH. Rất mong Anh/Chị dành ít thời gian thảo luận để giúp tôi tôi khám phá và hiệu chỉnh thang đo cho nghiên cứu.

1. Theo các chuyên gia yếu tố “Trình độ tổ chức quản lý” có ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Cơng ty Cổ phần Thực phẩm Sữa TH?

 Có (Tiếp tục)  Không (Dừng ở đây)

STT Nội dung Khơng Ý kiến

khác

do

1 Mơ hình tổ chức phù hợp

2 Năng lực hoạch định

3 Khả năng phân tích đối thủ cạnh tranh

4 Lao đợng được bố tri hợp lý, đào tạo dài

hạn

2. Theo các chuyên gia yếu tố “Nguồn vốn” có ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Thực phẩm Sữa TH?

 Có (Tiếp tục)  Không (Dừng ở đây)

STT Nội dung Khơng Ý kiến

khác

do

1 Vốn có vịng quay nhanh

2 Vốn huy đợng dễ dàng

3 Khả năng thanh tốn tốt

3. Theo các chun gia yếu tố “Cơng nghệ” có ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Thực phẩm Sữa TH?

 Có (Tiếp tục)  Không (Dừng ở đây)

STT Nội dung Khơng Ý kiến

khác

do

1 Quan tâm đầu tư cho công nghệ theo

phần trăm doanh số

2 Quy trình sản xuất đạt chuẩn ISO

3 Công nghệ sản xuất hiện đại

4 Thương mại điện tử được sử dụng trong

kinh doanh

4. Theo các chuyên gia yếu tố “Nguồn nhân lực” có ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Cơng ty Cổ phần Thực phẩm Sữa TH?

 Có (Tiếp tục)  Không (Dừng ở đây)

STT Nội dung Khơng Ý kiến

khác

do

1 Lao đợng trẻ, trình đợ cao

2

Các nhân viên đều được đào tạo, huấn luyện và kiểm tra thường xuyên về kiến thức chuyên mơn.

3 Lao đợng có khả năng sáng tạo.

4

Các nhà quản lý trong doanh nghiệp có kiến thức chuyên môn và quản lý nhân viên hiệu quả

5. Theo các chuyên gia yếu tố “Hoạt động Marketing” có ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Thực phẩm Sữa TH?

 Có (Tiếp tục)  Khơng (Dừng ở đây)

STT Nội dung Khơng Ý kiến

khác

do

1 Xác định thị trường mục tiêu phù hợp

2 Quảng cáo và khuyến mãi hiệu quả

3 Hệ thống phân phối rộng

4 Luôn điều chỉnh các hoạt động liên quan

6. Theo các chuyên gia yếu tố “Sức mạnh thương hiệu” có ảnh hưởng đến năng

lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Thực phẩm Sữa TH?

 Có (Tiếp tục)  Khơng (Dừng ở đây)

STT Nội dung Khơng Ý kiến

khác

do

1 Quan tâm đến hệ thống nhận dạng

thương hiệu

2 Đưa ra sản phẩm đa dạng

3 Chất lượng sản phẩm tốt

4 Thương hiệu uy tín trên thị trường

7. Theo các chuyên gia yếu tố “Cạnh tranh về giá” có ảnh hưởng đến năng lực

cạnh tranh của Công ty Cổ phần Thực phẩm Sữa TH?

 Có (Tiếp tục)  Khơng (Dừng ở đây)

STT Nội dung Khơng Ý kiến

khác

do

1 Giá phù hợp với các thị trường

2 Khả năng cạnh tranh giá của đối thủ

3 Khả năng thực hiện giá linh hoạt

4 Giá cả tốt

8. Theo các chuyên gia yếu tố “Hoạt động nghiên cứu và triển khai” có ảnh

hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Thực phẩm Sữa TH?

 Có (Tiếp tục)  Khơng (Dừng ở đây)

STT Nội dung Khơng Ý kiến

khác

do

1 Phương tiện và thiết bị dành cho R&D

2 Nguồn nhân lực cho R&D

3 Chiến lược được nghiên cứu tốt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố bên trong ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần thực phẩm sữa TH (Trang 91 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)