Nghiên cứu định tính

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố bên trong ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần thực phẩm sữa TH (Trang 40 - 51)

Mục tiêu của nghiên cứu định tính là khám phá thêm các yếu tố bên trong ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Thực phẩm Sữa TH. Nghiên cứu định tính cũng là cơ sở để điều chỉnh lại thang đo trong trong nghiên cứu cho phù hợp với bối cảnh nghiên cứu tại Công ty Cổ phần Thực phẩm Sữa TH. Từ đó, đề xuất mô hình nghiên cứu và thang đo hiệu chỉnh để thực hiện nghiên cứu định lượng. Tổ chức buổi thảo luận nhóm với 10 chuyên gia đang làm việc tại Công ty Cổ phần Thực phẩm Sữa TH, chủ yếu là những lãnh đạo cấp cao như Giám Đốc, Phó Giám đốc, Các Trưởng và Phó phòng.

Sử dụng dàn bài thảo luận nhóm với những câu hỏi được chuẩn bị trước để hướng dẫn thảo luận nhóm (Phụ lục 1). Phần đầu của dàn bài thảo luận nhóm gồm những câu hỏi yêu cầu những người tham gia thảo luận nhóm khám phá thêm các yếu tố bên trong ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Thực phẩm Sữa TH, đồng thời khẳng định lại các yếu tố trong mô hình nghiên cứu đề xuất. Phần thứ hai của dàn bài thảo luận nhóm gồm các câu hỏi đề nghị những người thảo luận nhóm đánh giá thang đo các biến quan sát trong mô hình nghiên cứu đề xuất các yếu tố bên trong có ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Thực phẩm Sữa TH hay không được thể hiện ở Bảng 3.1 dưới đây.

Bảng 3.1Thang đo nháp đầu

STT Nội dung Nguồn tham khảo

1.Trình độ tổ chức quản lý

1 Mô hình tổ chức phù hợp

Ambastha và Momaya (2004), Ho (2005), Porter (1980) 2 Lãnh đạo năng lực

3 Khả năng phân tích đối thủ cạnh tranh 4 Lao động được bố trí hợp lý, đào tạo dài

hạn

2. Nguồn vốn

5 Vòng quay vốn nhanh

Chang và cộng sự (2007) 6 Vốn huy động dễ dàng.

7 Khả năng thanh toán tốt. 8 Vốn đủ hoạt động.

3. Công nghệ

9 Quan tâm đầu tư cho công nghệ theo phần trăm doanh số.

Trần Hữu Ái (2013) 10 Quy trình sản xuất đạt chuẩn ISO.

11 Công nghệ sản xuất hiện đại.

12 Thương mại điện tử được sử dụng trong kinh doanh.

4. Nguồn nhân lực

13 Lao động trẻ, trình độ cao

Narasimba (2000), David (2001), Manmohan (2013)

14

Các nhân viên đều được đào tạo, huấn luyện và kiểm tra thường xuyên về kiến thức chuyên môn.

15 Lao động có khả năng sáng tạo. 16

Các nhà quản lý trong doanh nghiệp có kiến thức chuyên môn và quản lý nhân

Bảng 3.1Thang đo nháp đầu (tt)

STT Nội dung Nguồn tham khảo

5. Hoạt động Marketing

17 Thị trường mục tiêu được xác định phù

hợp Ambastha và Momaya (2004),

Thọ và Trang (2009), OSMEP (2009)

18 Quảng cáo và khuyến mãi hiệu quả 19 Hệ thống phân phối rộng

20 Các hoạt động liên quan đến đối thủ

cạnh tranh luôn được điều chỉnh Kotler và cộng sự (2006)

6. Sức mạnh thương hiệu

21 Hệ thống nhận dạng thương hiệu được

quan tâm Kotler (1994), Nguyen &

Nguyen (2003) 22 Sản phẩm đa dạng được đưa ra

23 Chất lượng sản phẩm tốt

24 Thương hiệu uy tín trên thị trường Knapp (2000)

7. Cạnh tranh về giá

25 Giá phù hợp với các thị trường

Dương Ngọc Dũng (2006), Lee và King (2009)

26 Khả năng cạnh tranh giá của đối thủ 27 Khả năng thực hiện giá linh hoạt 28 Giá cả tốt

8. Hoạt động nghiên cứu và phát triển chiến lược

29 Phương tiện và thiết bị dành cho R&D

Tsai, Song và Wong (2009), Review, Assistant và Dubrovnik

(2013) 30 Nguồn nhân lực cho R&D

31 Chiến lược được nghiên cứu tốt 32 Vốn đầu tư đủ để nghiên cứu

9. Phát triển quan hệ kinh doanh

33 Năng lực tìm kiếm khách hàng

Review, Assistant, và Dubrovnik (2013)

34 Dễ dàng tìm được đối tác 35 Quan hệ liên kết kinh doanh tốt

36 Mối quan hệ tốt với các doanh nghiệp cùng ngành

Bảng 3.1Thang đo nháp đầu (tt)

STT Nội dung Nguồn tham khảo

10. Năng lực cạnh tranh

37 Cạnh tranh tốt đối với các đối thủ đang có trong ngành

Ambastha và Momaya (2004), Vũ Trọng Lâm, Nguyễn Kế Tuấn

và cộng sự, (2006) 38 Khả năng cạnh tranh với doanh nghiệp

nước ngoài

39 Không thua kém trong cạnh tranh với các doanh nghiệp khác

40 Nguồn đầu vào ổn định

Nguyễn Văn Thanh (2003) 41 Khả năng cạnh tranh của sản phẩm

42 Khả năng duy trì và nâng cao thị phần và lợi nhuận

43 Chiến lược kinh doanh đúng

44 Khả năng huy động và sử dụng nguồn

vốn hiệu quả Chang và cộng sự (2007)

Nguồn: Tác giả tổng hợp các nghiên cứu liên quan Sau khi hoàn thành thang đo nháp thì tiến hành thực hiện thảo luận nhóm. Kết quả sau khi thảo luận nhóm các thang đo đã được điểu chỉnh và bổ sung cho sát với tình hình thực tế nghiên cứu.

Thang đo yếu tố 1, Trình độ tổ chức và quản lý được tham khảo từ thang đo gốc của Ambastha và Momaya (2004), Ho (2005) và Porter (1980) ban đầu gồm 4 biến quan sát, ý kiến thảo luận nhóm cho rằng nên điều chỉnh biến quan sát “Lãnh đạo năng lực” thành “Lãnh đạo năng lực hoạch định”. Ngoài ra nhóm thảo luận khuyến khích bổ sung thêm quan sát: “Lãnh đạo công ty ra quyết định nhanh, chính xác”. Sau khi thảo luận nhóm xong thì Thang đo yếu tố “Trình độ tổ chức quản lý” được điều chỉnh thành 5 biến quan sát.

Thang đo yếu tố 2, nguồn vốn được tham khảo từ thang đo gốc của Chang và cộng sự (2007) ban đầu gồm 4 biến quan sát. Thảo luận nhóm khuyến khích bổ sung thêm quan sát: “Lợi nhuận tăng hàng năm”. Ngoài ra thảo luận nhóm đều đồng ý rằng 4 biến quan sát còn lại đã phản ánh đầy đủ yếu tố bên trong ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh, không bổ sung điều chỉnh, nên thang đo gốc được giữ nguyên.

Thang đo yếu tố 3, công nghệ được tham khảo từ thang đo gốc của Trần Hữu Ái (2013) ban đầu gồm 4 biến quan sát. Thảo luận nhóm đều đồng ý rằng 4 biến quan sát còn lại đã phản ánh đầy đủ yếu tố bên trong ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh, không bổ sung điều chỉnh, nên thang đo gốc được giữ nguyên.

Thang đo yếu tố 4, nguồn nhân lực được tham khảo từ thang đo gốc của Narasimba (2000), David (2001) và Manmohan (2013) ban đầu gồm 4 biến quan sát. Thảo luận nhóm đều đồng ý rằng 4 biến quan sát còn lại đã phản ánh đầy đủ yếu tố bên trong ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh, không bổ sung điều chỉnh, nên thang đo gốc được giữ nguyên.

Thang đo yếu tố 5, hoạt động Marketing được tham khảo từ thang đo gốc của Ambastha và Momaya (2004), Thọ và Trang (2009) ban đầu gồm 4 biến quan sát. Thảo luận nhóm khuyến khích bổ sung thêm quan sát: “Có phản ứng nhanh với sự thay đổi của khách hàng” vào hệ thống thang đo hoạt động marketing. Ngoài ra thảo luận nhóm đều đồng ý rằng 4 biến quan sát còn lại đã phản ánh đầy đủ yếu tố bên trong ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh, không bổ sung điều chỉnh, nên thang đo gốc được giữ nguyên.

Thang đo yếu tố 6, sức mạnh thương hiệu được tham khảo từ thang đo gốc của Nguyen và Nguyen (2003) ban đầu gồm 4 biến quan sát. Thảo luận nhóm đều đồng ý rằng 4 biến quan sát còn lại đã phản ánh đầy đủ yếu tố bên trong ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh, không bổ sung điều chỉnh, nên thang đo gốc được giữ nguyên. Thang đo yếu tố 7, khả năng cạnh tranh về giá được tham khảo từ thang đo gốc của Dương Ngọc Dũng (2006), Lee và King (2009) ban đầu gồm 4 biến quan sát. Thảo luận nhóm đều đồng ý rằng 4 biến quan sát còn lại đã phản ánh đầy đủ yếu tố bên trong ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh, không bổ sung điều chỉnh, nên thang đo gốc được giữ nguyên.

Thang đo yếu tố 8, công tác nghiên cứu và triển khai chiến lược được tham khảo từ thang đo gốc của Tsai, Song và Wong (2009), Review, Assistant và Dubrovnik

quan sát: “Khả năng nghiên cứu độc lập” vào hệ thống thang đo Hoạt động nghiên cứu và phát triển chiến lược. Ngoài ra thảo luận nhóm đều đồng ý rằng 4 biến quan sát còn lại đã phản ánh đầy đủ yếu tố bên trong ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh, không bổ sung điều chỉnh, nên thang đo gốc được giữ nguyên.

Thang đo yếu tố 9, phát triển quan hệ kinh doanh được tham khảo từ thang đo gốc của Review, Assistant và Dubrovnik (2013) ban đầu gồm 4 biến quan sát. Thảo luận nhóm khuyến khích bổ sung thêm quan sát: “Quan hệ tốt với chính quyền” vào hệ thống thang đo Phát triển quan hệ kinh doanh. Ngoài ra thảo luận nhóm đều đồng ý rằng 4 biến quan sát còn lại đã phản ánh đầy đủ yếu tố bên trong ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh, không bổ sung điều chỉnh, nên thang đo gốc được giữ nguyên. Thang đo yếu tố 10, năng lực cạnh tranh được tham khảo từ thang đo gốc của Ambastha và Momaya (2004), Vũ Trọng Lâm, Nguyễn Kế Tuấn và cộng sự, (2006), Nguyễn Văn Thanh (2003) và Chang và cộng sự (2007) ban đầu gồm 8 biến quan sát. Thảo luận nhóm đều đồng ý rằng 8 biến quan sát còn lại đã phản ánh đầy đủ yếu tố bên trong ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh, không bổ sung điều chỉnh, nên thang đo gốc được giữ nguyên như trong Bảng 3.2.

Bảng 3.2Thang đo nháp đầu và ý kiến của nhóm thảo luận

Stt

hóa Nội dung Nguồn tham khảo

Thang đo tang/giảm sau thảo luận nhóm Trình độ tổ chức quản lý 1 TDQL 1 Mô hình tổ chức phù hợp Ambastha và Momaya (2004), Ho (2005), Porter (1980) 2 TDQL

2 Lãnh đạo năng lực hoạch định Điều chỉnh

3 TDQL

3

Khả năng phân tích đối thủ cạnh tranh

4 TDQL

4

Lao động được bố trí hợp lý, đào tạo dài hạn

5 TDQL

5

Lãnh đạo công ty ra quyết định nhanh, chính xác Thảo luận nhóm Tăng thêm Nguồn vốn 6 NV1 Vòng quay vốn nhanh Chang và cộng sự (2007) 7 NV2 Vốn huy động dễ dàng.

8 NV3 Khả năng thanh toán tốt.

9 NV4 Vốn đủ hoạt động.

10 NV5 Lợi nhuận tăng hàng năm. Thảo luận

nhóm Tăng thêm

Công nghệ

11 CN1 Quan tâm đầu tư cho công nghệ

theo phần trăm doanh số.

Trần Hữu Ái (2013)

12 CN2 Quy trình sản xuất đạt chuẩn ISO.

13 CN3 Công nghệ sản xuất hiện đại.

14 CN4 Thương mại điện tử được sử dụng

trong kinh doanh.

Nguồn nhân lực

15 NNL1 Lao động trẻ, trình độ cao

Narasimba (2000),

David (2001)

16 NNL2

Các nhân viên đều được đào tạo, huấn luyện và kiểm tra thường xuyên về kiến thức chuyên môn.

17 NNL3 Lao động có khả năng sáng tạo.

18 NNL4

Các nhà quản lý trong doanh nghiệp có kiến thức chuyên môn và quản lý nhân viên hiệu quả

Manmohan (2013)

Bảng 3.2Thang đo nháp đầu và ý kiến của nhóm thảo luận (tt)

Stt

hóa Nội dung Nguồn tham khảo

Thang đo tang/giảm sau

thảo luận nhóm Hoạt động Marketing

19 MKT1 Thị trường mục tiêu được xác

định phù hợp Ambastha và Momaya (2004), Thọ và Trang (2009), OSMEP (2009)

20 MKT2 Quảng cáo và khuyến mãi hiệu

quả

21 MKT3 Hệ thống phân phối rộng

22 MKT4

Các hoạt động liên quan đến đối thủ cạnh tranh luôn được điều chỉnh

Kotler và cộng sự

(2006)

23 MKT5 Có phản ứng nhanh với sự thay

đổi của khách hang Thảo luận nhóm Tăng thêm

Sức mạnh thương hiệu

24 SMTH

1

Hệ thống nhận dạng thương hiệu được quan tâm

Kotler (1994), Nguyen & Nguyen (2003) 25 SMTH

2 Sản phẩm đa dạng được đưa ra

26 SMTH 3 Chất lượng sản phẩm tốt Knapp (2000) 27 SMTH 4

Thương hiệu uy tín trên thị trường

Cạnh tranh về giá

28 CTG1 Giá phù hợp với các thị trường

Dương Ngọc Dũng (2006), Lee và King

(2009)

29 CTG2 Khả năng cạnh tranh giá của đối

thủ

30 CTG3 Khả năng thực hiện giá linh hoạt

Bảng 3.2Thang đo nháp đầu và ý kiến của nhóm thảo luận (tt)

Stt Mã hóa Nội dung Nguồn tham khảo

Thang đo tang/giảm sau

thảo luận nhóm Hoạt động nghiên cứu và phát triển chiến lược

32 NCPT1 Phương tiện và thiết bị dành cho

R&D Wong (2009), Tsai, Song và

Review, Assistant và

Dubrovnik (2013)

33 NCPT2 Nguồn nhân lực cho R&D

34 NCPT3 Chiến lược được nghiên cứu tốt

35 NCPT4 Vốn đầu tư đủ để nghiên cứu

36 NCPT5 Khả năng nghiên cứu độc lập Thảo luận

nhóm Tăng thêm

Phát triển quan hệ kinh doanh

37 QHKD1 Năng lực tìm kiếm khách hang

Review, Assistant, và

Dubrovnik (2013)

38 QHKD2 Dễ dàng tìm được đối tác

39 QHKD3 Quan hệ liên kết kinh doanh tốt

40 QHKD4 Mối quan hệ tốt với các DN

cùng ngành

41 QHKD5 Quan hệ tốt với chính quyền Thảo luận

nhóm Tăng thêm

Năng lực cạnh tranh

42 NLCT1 Cạnh tranh tốt đối với các đối

thủ đang có trong ngành Ambastha và Momaya (2004), Vũ Trọng Lâm, Nguyễn Kế Tuấn và cộng sự, (2006)

43 NLCT2 Khả năng cạnh tranh với doanh

nghiệp nước ngoài

44 NLCT3 Không thua kém trong cạnh

tranh với các doanh nghiệp khác

45 NLCT4 Nguồn đầu vào ổn định

Nguyễn Văn Thanh (2003)

46 NLCT5 Khả năng cạnh tranh của sản

phẩm

47 NLCT6 Khả năng duy trì và nâng cao thị

phần và lợi nhuận

48 NLCT7 Chiến lược kinh doanh đúng

49 NLCT8 Khả năng huy động và sử dụng

nguồn vốn hiệu quả.

Chang và cộng sự (2007)

Bảng 3.3 Bảng thang đo và mã hóa thang đo sau khi thảo luận nhóm

Stt Mã hóa Nội dung Nguồn tham khảo

Trình độ tổ chức quản lý

1 TDQL1 Mô hình tổ chức phù hợp

Ambastha và Momaya (2004),

Ho (2005), Porter (1980)

2 TDQL2 Lãnh đạo năng lực hoạch định

3 TDQL3 Khả năng phân tích đối thủ cạnh

tranh

4 TDQL4 Lao động được bố trí hợp lý, đào

tạo dài hạn

5 TDQL5 Lãnh đạo công ty ra quyết định

nhanh, chính xác Thảo luận nhóm

Nguồn vốn

6 NV1 Vòng quay vốn nhanh

Chang và cộng sự (2007)

7 NV2 Vốn huy động dễ dàng.

8 NV3 Khả năng thanh toán tốt.

9 NV4 Vốn đủ hoạt động.

10 NV5 Lợi nhuận tăng hàng năm. Thảo luận nhóm

Công nghệ

11 CN1 Quan tâm đầu tư cho công nghệ

theo phần trăm doanh số.

Trần Hữu Ái (2013)

12 CN2 Quy trình sản xuất đạt chuẩn ISO.

13 CN3 Công nghệ sản xuất hiện đại.

14 CN4 Thương mại điện tử được sử dụng

trong kinh doanh.

Nguồn nhân lực

15 NNL1 Lao động trẻ, trình độ cao

Narasimba (2000), David (2001)

16 NNL2

Các nhân viên đều được đào tạo, huấn luyện và kiểm tra thường xuyên về kiến thức chuyên môn.

17 NNL3 Lao động có khả năng sáng tạo.

18 NNL4

Các nhà quản lý trong doanh nghiệp có kiến thức chuyên môn và quản lý nhân viên hiệu quả.

Bảng 3.3 Bảng thang đo và mã hóa thang đo sau khi thảo luận nhóm (tt)

Stt Mã hóa Nội dung Nguồn tham khảo

Hoạt động Marketing

19 MKT1 Thị trường mục tiêu được xác định

phù hợp Ambastha và Momaya (2004),

Thọ và Trang (2009), OSMEP (2009)

20 MKT2 Quảng cáo và khuyến mãi hiệu

quả

21 MKT3 Hệ thống phân phối rộng

22 MKT4

Các hoạt động liên quan đến đối thủ cạnh tranh luôn được điều

chỉnh Kotler và cộng sự (2006)

23 MKT5 Có phản ứng nhanh với sự thay

đổi của khách hang Thảo luận nhóm

Sức mạnh thương hiệu

24 SMTH1 Hệ thống nhận dạng thương hiệu

được quan tâm Kotler (1994),

Nguyen & Nguyen (2003)

25 SMTH2 Sản phẩm đa dạng được đưa ra

26 SMTH3 Chất lượng sản phẩm tốt

Knapp (2000)

27 SMTH4 Thương hiệu uy tín trên thị trường

Cạnh tranh về giá

28 CTG1 Giá phù hợp với các thị trường

Dương Ngọc Dũng (2006), Lee và King (2009)

29 CTG2 Khả năng cạnh tranh giá của đối

thủ

30 CTG3 Khả năng thực hiện giá linh hoạt

31 CTG4 Giá cả tốt

Hoạt động nghiên cứu và phát triển chiến lược

32 NCPT1 Phương tiện và thiết bị dành cho

R&D Tsai, Song và Wong

(2009),

Review, Assistant và Dubrovnik (2013)

33 NCPT2 Nguồn nhân lực cho R&D

34 NCPT3 Chiến lược được nghiên cứu tốt

35 NCPT4 Vốn đầu tư đủ để nghiên cứu

36 NCPT5 Khả năng nghiên cứu độc lập Thảo luận nhóm

Phát triển quan hệ kinh doanh

37 QHKD1 Năng lực tìm kiếm khách hang

Review, Assistant, và Dubrovnik (2013)

38 QHKD2 Dễ dàng tìm được đối tác

39 QHKD3 Quan hệ liên kết kinh doanh tốt

40 QHKD4 Mối quan hệ tốt với các doanh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố bên trong ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần thực phẩm sữa TH (Trang 40 - 51)