.10 Sự khác biệt về Năng lực cạnh tranh theo các nhóm giới tính

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố bên trong ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần thực phẩm sữa TH (Trang 76)

Giới

tính N

Trung bình

Độ lệch

chuẩn chuẩn Sai số Năng lực cạnh tranh Nam 161 3,4759 0,55013 0,04336

Nữ 89 3,5098 0,59029 0,06257

Kiểm định Independent Samples

Kiểm định

Levene's Kiểm định T-test

F Sig. t Df Sig.

(2-tailed) Phương sai đồng nhất 0,160 0,690 -0,454 248 0,650 Phương sai không đồng nhất -0,445 171,095 0,657

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS Kết quả kiểm định Levene đối với phương sai giữa hai nhóm Nam và Nữ cho hệ số Sig= 0,690 > 0,05 nên phương sai giữa hai nhóm nam và nữ là đồng nhất. Kết quả kiểm định Independent với phương sai đồng nhất cho gái trị Sig. Là 0,650> 0,05 do

đó có thể kết luận rằng Năng lực cạnh tranh giữa các đánh giá của Nam và Nữ là

4.2.7.2 Kiểm định sự khác biệt theo tuổi

Bảng 4.11 Sự khác biệt về Năng lực cạnh tranh theo tuổi

Nhóm N Trung bình Độ lệch chuẩn

Dưới 30 32 3,5078 0,52741

Từ 30 – 45 112 3,5223 0,56358

Trên 45 106 3,4458 0,57684

Kiểm định Levene df1 df2 Sig.

0,236 2 247 0,790

Kiểm định ANOVA Tổng bình phương F Sig.

Between Groups 0,334 0,523 0,593

Within Groups 78,818

Total 79,151

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS Kiểm định Levene cho giá trị Sig = 0,790> 0,05, do đó phương sai giữa các nhóm tuổi là như nhau. Kết quả kiểm định ANOVA cho thấy giá trị Sig: 0,593 > 0,05, vậy khơng có sự khác biệt trong Năng lực cạnh tranh theo tuổi.

4.2.7.3 Kiểm định sự khác biệt theo các nhóm trình độ học vấn

Bảng 4.12 Sự khác biệt về Năng lực cạnh tranh theo các nhóm trình đợ học vấn

Nhóm N Trung bình Độ lệch chuẩn

Cao đẳng 54 3,3588 0,53257

Đại học 146 3,4829 0,59806

Trên đại học 50 3,6425 0,45528

Kiểm định Levene df1 df2 Sig.

2,814 2 247 0,062

Kiểm định ANOVA Tổng bình phương F Sig.

Between Groups 2,099 3,364 0,036

Within Groups 77,053

Total 79,151

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS Kiểm định Levene cho giá trị Sig= 0,062> 0,05, do đó phương sai giữa các trình đợ học vấn là như nhau. Kết quả kiểm định ANOVA cho thấy giá trị Sig: 0,036 < 0.05, vậy có sự khác biệt trong Năng lực cạnh tranh theo trình đợ học vấn.

4.2.7.4 Kiểm định sự khác biệt theo các nhóm thâm niên cơng tác

Bảng 4.13 Sự khác biệt về Năng lực cạnh tranh theo các nhóm thâm niên cơng tác

Nhóm N Trung bình Độ lệch chuẩn Dưới 2 năm 27 3,5648 0,51231 Từ 2 năm đến dưới 5 năm 69 3,4601 0,61480 Từ 5 năm đến dưới 10 năm 105 3,4893 0,49793 Trên 10 năm 49 3,4821 0,65551

Kiểm định Levene df1 df2 Sig.

2,074 3 246 0,104

Kiểm định ANOVA Tổng bình phương F Sig.

Between Groups 0,215 0,223 0,880

Within Groups 78,937

Total 79,152

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS Kiểm định Levene cho giá trị Sig= 0,104> 0,05, do đó phương sai giữa các thâm niên công tác là như nhau. Kết quả kiểm định ANOVA cho thấy giá trị Sig: 0,880 > 0.05, vậy khơng có sự khác biệt trong Năng lực cạnh tranh theo thâm niên cơng tác.

TĨM TẮT CHƯƠNG 4

Trong chương 4 tác giả đã trình bày kết quả của nghiên cứu từ số liệu thứ cấp thu thập được từ cơng ty và phân tích số liệu sơ cấp thu thập được của 250 mẫu quan sát. Có nhiều kiểm định được thực hiện để đánh giá các chỉ số liên quan đến mơ hình như: Hệ số Cronbach’s Alpha, Phân tích nhân tố khám phá EFA, Phân tích hệ số tương quan Pearson. Sau khi làm sạch loại bỏ các biến quan sát không đạt yêu cầu, tiến hành phân tích hồi quy bợi để tìm ra phương trình tuyến tính của mơ hình. Tác giả thực hiện kiểm định Anova, tìm ra sự khác biệt về nhân khẩu học cũng được đưa vào kiểm tra nhằm phát hiện ra những khác biệt từ yếu tố này. Kết quả nghiên cứu đã chỉ rõ những yếu tố nào được đánh giá là quan trọng nhất. Tiếp theo sau chương 5 sẽ trình bày kết luận của nghiên cứu và một số hàm ý cho nhà quản trị.

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ

5.1 Kết luận

Nghiên cứu được bắt đầu từ mục tiêu như đã trình bày ở chương 1 và việc tham khảo lý thuyết từ các nghiên cứu trước đó về các yếu tố bên trong ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh trong doanh nghiệp. Mơ hình nghiên cứu đề xuất lý thuyết về các yếu tố bên trong ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Thực phẩm Sữa TH gồm 9 yếu tố: (1) Trình đợ tổ chức, quản lý, (2) Nguồn vốn, (3) Công nghệ, (4) Nguồn nhân lực, (5) Hoạt động Marketing, (6) Sức mạnh thương hiệu, (7) Khả năng cạnh tranh về giá, (8) Công tác nghiên cứu và phát triển chiến lược và (9) Phát triển quan hệ kinh doanh ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Thực phẩm Sữa TH. Dựa vào mơ hình nghiên cứu lý thuyết, tác giả đã thực hiện khảo sát các giám đốc, phó giám đốc, trưởng phịng marketting, trưởng các chi nhánh của Công ty Cổ phần Thực phẩm Sữa TH. Các phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu là nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng.

Nghiên cứu định tính: được thực hiện thơng qua kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung đối với 10 cán bộ quản lý nhằm khám phá, điều chỉnh các thành phần năng lực cạnh tranh, thang đo các thành phần này và thang đo năng lực cạnh tranh. Thang đo năng lực cạnh tranh của tổ chức gồm 41 biến quan sát và thang đo năng lực cạnh tranh gồm 8 biến quan sát.

Nghiên cứu định lượng: Được thực hiện thông qua kỹ thuật thiết kế bảng câu hỏi khảo sát trực tiếp các giám đốc, phó giám đốc, trưởng phịng marketting, trưởng các chi nhánh của Công ty Cổ phần Thực phẩm Sữa TH. Số lượng bảng câu hỏi đạt yêu cầu bằng cách điền đầy đủ thông tin vào phiếu khảo sát và cỡ mẫu thu thập được N = 250. Với phương pháp kiểm định độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA) thì 9 thành phần của mô hình nghiên cứu được giữ nguyên. Tiếp đến kết quả phân tích hồi quy cho thấy, 53,1% sự biến thiên của biến

của Công ty Cổ phần Thực phẩm Sữa TH và 8 yếu tố này đều tác động dương đến năng lực cạnh tranh của TH. Trong đó, Nguồn vốn (β = 0,427) là yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất, kế đến là Trình đợ tổ chức quản lý (β = 0,254), Sức mạnh thương hiệu (β = 0,188), Công nghệ (β = 0,182), Cạnh tranh về giá (β = 0,182), Hoạt động Marketing (β = 0,152), Phát triển quan hệ kinh doanh (β = 0,129) và cuối cùng là Nguồn nhân lực (β = 0,101).

5.2 Hàm ý quản trị

5.2.1 Nâng cao năng lực quản lý và điều hành

Bảng 5.1 Yếu tố trình độ quản lý

Nội dung nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị

Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Mơ hình tổ chức phù hợp 1 5 3,69 0,779

Lãnh đạo năng lực hoạch định 1 5 3,53 0,906

Khả năng phân tích đối thủ cạnh

tranh 1 5 3,56 0,854

Lao động được bố trí hợp lý, đào

tạo dài hạn 1 5 3,63 0,856

Lãnh đạo công ty ra quyết định

nhanh, chính xác 1 5 3,62 0,885

Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát và xử lý phần mềm SPSS Kết quả khảo sát cho thấy năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Thực phẩm Sữa TH về yếu tố trình đợ quản lý được đánh giá khá cao đều trên mức hài lịng. Yếu tố “Mơ hình tổ chức phù hợp” được đánh giá cao nhất với 3,69 điểm cho thấy mới mơ hình tổ chức quản lý của Cơng ty Cổ phần Thực phẩm Sữa TH hiện nay là phù hợp với tình hình kinh doanh của cơng ty. Yếu tố “Lao đợng được bố trí hợp lý, đào tạo dài hạn” với 3,63 điểm, yếu tố “Lãnh đạo cơng ty ra quyết định nhanh, chính xác” cũng được đánh giá cao với 3,62 điểm. Yếu tố đánh giá thấp nhất là “Lãnh đạo năng lực hoạch định” với 3,53 điểm, mặc dù thấp nhất trong thang đo trình đợ quản lý nhưng mức điểm vẫn trên mức hài lòng. Năng lực quản lý, điều hành ảnh hưởng đến tồn bợ các năng lực khác của cơng ty. Muốn cải thiện năng lực quản lý Công

Thứ nhất, cần cải thiện năng lực của nhà lãnh đạo. Bản thân lãnh đạo Công ty Công ty Cổ phần Thực phẩm Sữa TH cần phải tích cực trong việc nâng cao trình đợ thơng qua các khố đào tạo giám đốc tài chính, giám đốc điều hành, giám đốc bán hàng, v.v..., hoặc các buổi hợi thảo, các khóa tập huấn, các buổi xúc tiến thương mại, các buổi tham quan thực tế, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau. Ngồi ra cịn phải biết ngoại ngữ, có khả năng sử dụng thành thạo mạng internet, cơng tác giao dịch và quản trị tốt.

Thứ hai, việc quản lý điều hành của Công ty Cổ phần Thực phẩm Sữa TH cịn là việc bố trí lao động một cách phù hợp, sự phân công lao động cho những phần việc khác nhau theo số lượng và tỷ lệ nhất định phù hợp với khả năng và sở trường của từng nhân viên tùy thuộc vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty Cổ phần Thực phẩm Sữa TH như bố trí lao đợng theo cơng nghệ, theo trình đợ hay theo chức năng. Cơng ty Cổ phần Thực phẩm Sữa TH cần có sự phân biệt rõ ràng từng các bộ phận tránh sự bố trí nhân sự mợt cách chồng chéo nhằm đem lại hiểu quả làm việc cao. Bên cạnh việc bố trí lao đợng phù hợp cơng ty muốn phát triển bền vững cho những mục tiêu lâu dài thì TH cần phải chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân viên, đây là mợt q trình học tập nhằm mục đích nâng cao tay nghề và kỹ năng của nhân viên đối với công việc hiện hành.

Thứ ba, để có thể bố trí lao đợng được phù hợp thì người lãnh đạo trong Cơng ty Cổ phần Thực phẩm Sữa TH phải hiểu biết nhân viên, giải quyết tốt các nguyện vọng chính đáng của nhân viên. Tạo ra được mợt chính sách nhân sự tốt nhất nhằm làm mọi thành viên trong cơng ty đồn kết, nhất trí, tạo dựng một tập thể mạnh cùng phấn đấu cho mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh.

Thứ tư, muốn nâng cao năng lực quản lý và điều hành không thể bỏ qua việc phân tích và dự báo mơi trường kinh doanh bằng việc thường xuyên theo dõi các thông tin vĩ mô trên mạng, tham khảo những dự báo kinh tế trong tương lai của các chuyên gia trong và ngoài nước; đồng thời thường xun theo dõi các đợng thái của

Vinamilk. Vì đây là cơ sở cho việc xác định mục tiêu chiến lược cho Công ty Cổ phần Thực phẩm Sữa TH nói chung và hoạch định nguồn nhân lực nói riêng.

5.2.2 Nâng cao năng lực tài chính

Bảng 5.2 Yếu tố nguồn vốn

Nội dung nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị Giá trị trung bình

Độ lệch chuẩn

Vòng quay vốn nhanh 1 5 3,42 1,024

Vốn huy động dễ dàng. 1 5 3,14 0,776

Khả năng thanh toán tốt. 1 5 3,27 0,904

Vốn đủ hoạt động. 1 5 3,14 1,022

Lợi nhuận tăng hàng năm. 2 5 3,20 0,961

Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát và xử lý phần mềm SPSS Yếu tố nguồn vốn của Công ty Cổ phần Thực phẩm Sữa TH cũng được đánh giá cao khi đánh giá về năng lực cạnh tranh của công ty. Yếu tố “Vòng quay vốn nhanh” với 3,42 điểm cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của công ty là rất tốt. Yếu tố “Khả năng thanh toán tốt.” với 3,27 điểm cho thấy khả năng đảm bảo nợ và thanh tốn cho nhà cung cấp của Cơng ty Cổ phần Thực phẩm Sữa TH là rất tốt. Yếu tố “Vốn huy động dễ dàng” và “Vốn đủ hoạt động” đánh giá thấp nhất với 3,14 điểm. Trong thời gian tới, để nâng cao năng lực tài chính thì Cơng ty Cổ phần Thực phẩm Sữa TH cần tập trung vào một số giải pháp sau đây:

Thứ nhất, việc gia tăng số vòng quay vốn của TH. Do đặc thù của mỗi ngành nghề mà số vòng quay vốn của mỗi công ty sẽ khác nhau. Thông thường các ngành thương mại dịch vụ sẽ có vịng quay vốn nhanh hơn các ngành sản xuất. Vì số lượng vịng quay vốn nhanh sẽ giúp cơng ty có khả năng tái sản xuất nhanh, doanh thu cũng tăng nhanh và kéo theo là lợi nhuận đạt được. Một khi Công ty Cổ phần Thực phẩm Sữa TH có lợi nhuận cao thì sẽ có các khoản vốn nhàn rỗi để đầu tư nâng cao chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm, xây dựng thương hiệu, v.v..., giúp nâng cao NLCT của cơng ty. Do đó để có vịng quay vốn nhanh thì TH cần phải thực hiện:

Với những khách hàng mua lẻ với khối lượng nhỏ, Công ty Cổ phần Thực phẩm Sữa TH thực hiện chính sách “mua đứt bán đoạn”, khơng để nợ hoặc chỉ cung cấp chiết khấu ở mức thấp với những khách hàng nhỏ nhưng thường xuyên.

Với những khách hàng lớn, lâu năm thì TH cần phải phân loại từng khách hàng, tìm hiểu kỹ tình hình tài chính, khả năng thanh toán của họ đối với Công ty Cổ phần Thực phẩm Sữa TH trước khi ký hợp đồng. Hợp đồng luôn phải quy định chặt chẽ về thời gian, phương thức thanh tốn và hình thức phạt khi vi phạm hợp đồng. Do đó địi hỏi chủ doanh nghiệp cần phải nắm thêm một số luật như luật thương mại, luật hợp đồng, v.v...

Ngoài ra, Cơng ty Cổ phần Thực phẩm Sữa TH muốn có vịng quay vốn nhanh thì phải biết cách sắp xếp các khoản nợ nào sắp đến hạn bằng các lập ra một cuốn sổ theo dõi khách hàng, ghi chi tiết từng khoản nợ, thời gian bán và thời gian thu nhằm đưa ra các biện pháp hối thúc khách hàng trả tiền. Nếu khách hàng thanh tốn chậm thì TH cần xem xét cụ thể để đưa ra các chính sách phù hợp như thời gian hạn nợ, giảm nợ nhằm giữ gìn mối quan hệ lâu dài, tuy nhiên khi gặp trường hợp khó khăn nhất TH cần phải mời cơ quan chức năng can thiệp nếu áp dụng các biện pháp trên không mạng lại kết quả.

Thứ hai, Công ty Cổ Phần Thực phẩm Sữa TH cần phải tăng cường khả năng huy đợng vốn. Trên thị trường tài chính hiện nay có rất nhiều phương án để huy đợng vốn từ nhiều nguồn khác nhau như liên doanh; nguồn vốn cá nhân; các chương trình của chính phủ; người thân bạn bè; ngân hàng; quỹ đầu tư. Để huy động vốn dễ dàng TH cần phải thực hiện một số giải pháp sau đây:

Tăng cường khả năng tiếp cận, thương lượng với các ngân hàng, quỹ đầu tư, các cơng ty tài chính trong và ngồi nước. Tăng cường khả năng cập nhật các thơng tin tài chính, các chính sách tín dụng có liên quan đến việc huy động vốn. Đối với ngân hàng, Công ty Cổ phần Thực phẩm Sữa TH cần phải có nguồn tài sản đảm bảo đủ để thế chấp cho khoản vay. Đối với quỹ đầu tư Công ty Cổ phần Thực phẩm Sữa

TH cần phải chứng tỏ cho nhà đầu tư thấy năng lực quản lý, sản phẩm cạnh tranh tốt trên thị trường.

Thứ ba, Công ty Cổ phần Thực phẩm Sữa TH cũng cần gia tăng lợi nhuận hoạt động kinh doanh hàng năm. Lợi nhuận càng cao thì cơng ty càng có nhiều cơ hợi để sử dụng nguồn vốn thặng dư này để phát triển hoạt động kinh doanh, nâng cao NLCT của cơng ty. Để có được lợi nhuận cao, TH phải gia tăng doanh thu hoặc cắt giảm chi phí.

5.2.3 Giải pháp nâng cao năng lực cơng nghệ

Bảng 5.3 Yếu tố công nghệ

Nội dung nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị

Giá trị trung

bình

Độ lệch chuẩn

Quan tâm đầu tư cho công nghệ theo

phần trăm doanh số. 2 5 3,94 0,860

Quy trình sản xuất đạt chuẩn ISO. 2 5 3,95 0,782

Công nghệ sản xuất hiện đại. 2 5 3,96 0,832

Thương mại điện tử được sử dụng

trong kinh doanh. 1 5 3,58 1,081

Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát và xử lý phần mềm SPSS Kết quả khảo sát đánh giá rất cao về yếu tố công nghệ của Công ty Cổ phần Thực phẩm Sữa TH. Yếu tố “Công nghệ sản xuất hiện đại” với 3,96 điểm cho thấy Công ty Cổ phần Thực phẩm Sữa TH đã đầu tư dây chuyền sản xuất hiện đại phục vụ quá trình sản xuất sữa của cơng ty. Yếu tố “Quy trình sản xuất đạt chuẩn ISO” với 3,95

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố bên trong ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần thực phẩm sữa TH (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)