.2 Tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố bên trong ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần thực phẩm sữa TH (Trang 29)

Nghiên cứu trên thế giới Nghiên cứu trong nước

Yếu tố Ambastha và Momaya (2004) Chang và cộng sự (2007) Lee và King (2009) Tsai, Song và Wong (2009) Review, Assistant và Dubrovnik (2013) Nguyễn Cao Trí (2011) Trần Hữu Ái (2013) Năng lực tổ chức quản lý và điều hành (+) (+) Năng lực tài chính (+) (+) Năng lực công nghệ (+) Năng lực nguồn nhân lực (+) (+) (+) (+) (+) (+) Năng lực marketing (+) (+) (+) (+) (+) Sức mạnh năng lực thương hiệu (+) (+) Năng lực cạnh tranh về giá (-) (-) (-) (-)

Năng lực đầu tư nghiên cứu và triển khai (+) (+) (+) (+) (+) Năng lực phát triển quan hệ kinh doanh (+) (+) (+)

H1

Hình 2.6 Mơ hình nghiên cứu đề xuất

2.2.4 Giả thuyết nghiên cứu

2.2.4.1 Trình độ tổ chức và quản lý

Môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp thay đổi liên tục và khơng ổn định cho nên địi hỏi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển cần phải có sự linh động nếu không sẽ bị lạc hậu. Năng lực quản lý và điều hành doanh nghiệp được coi là nhân tố quyết định sự tồn tại, và phát triển của doanh nghiệp nói chung, cũng như năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nói riêng. Trình đợ tổ chức và quản lý mang ý nghĩa quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp. Sự tăng trưởng vững chắc của một doanh nghiệp phụ thuộc vào kiến thức quản lý

Trình đợ tổ chức quản lý Nguồn vốn

Công nghệ Nguồn nhân lực Hoạt động Marketing Sức mạnh thương hiệu

Cạnh tranh về giá Hoạt động nghiên cứu và

phát triển

Phát triển quan hệ kinh doanh

Năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Thực phẩm sữa TH H3 H2 H4 H5 H6 H7 H8 H9

nghiệp phụ thuộc vào năng lực của ban lãnh đạo của doanh nghiệp. Ban lãnh đạo có vai trị nắm bắt tồn bợ nguồn lực của tổ chức, vạch ra các kế hoạch, chiến lược hoạt động từng thời kỳ. Nếu mợt doanh nghiệp có mơ hình quản lý tổ chức hợp lý, phân công trách nhiệm quyền hạn rõ ràng thì mọi hoạt đợng sẽ diễn ra trôi chảy (Ambastha & Momaya 2004).

Theo Porter (1980) Trình đợ tổ chức, quản lý doanh nghiệp được thể hiện ở các mặt sau: (1) trình đợ của đợi ngũ cán bợ quản lý được thể hiện qua trình đợ học vấn, kiến thức liên quan tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (từ pháp luật, thị trường, ngành hàng, đến kiến thức về xã hợi, nhân văn); (2) trình đợ tổ chức, quản lý doanh nghiệp còn được thể hiện ở việc sắp xếp, tổ chức bộ máy quản lý và phân định chức năng, nhiệm vụ của các bợ phận. Việc hình thành bợ máy quản lý doanh nghiệp theo hướng gọn nhẹ và hiệu quả cao có ý nghĩa quan trọng, khơng chỉ bảo đảm ra quyết định nhanh chóng, chính xác mà cịn làm giảm tương đối chi phí quản lý của doanh nghiệp. Nhờ đó, NLCT của doanh nghiệp được nâng cao; (3) năng lực hoạch định (hoạch định chiến lược, kế hoạch, điều hành tác nghiệp) có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động, ảnh hưởng lớn tới NLCT của doanh nghiệp. Ho (2005), quản trị trong doanh nghiệp được xác định là việc tổ chức bộ máy hoạt động cho doanh nghiệp (hội đồng quản trị, ban giám đốc và các phòng ban) và các chức năng liên quan đến vai trị của q trình quản lý, thực hiện các chiến lược, các mục tiêu đảm bảo đạt hiệu suất cao. Ngược lại một cơ cấu chồng chéo thì hiệu quả hoạt đợng sẽ kém. Trên cơ sở đó giả thuyết thứ nhất (H1) được đề xuất như sau: H1, Trình độ tổ chức, quản lý ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh

của Công ty Cổ phần Thực phẩm Sữa TH.

2.2.4.2 Nguồn vốn

Một doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh là doanh nghiệp có nguồn vốn dồi dào, có khả năng huy đợng và sử dụng nguồn vốn hiệu quả trong những điều kiện cần thiết để phát triển lợi nhuận (Chang & cộng sự 2007). Do vậy khả năng huy động vốn và

và mở rợng huy đợng vốn dưới nhiều hình thức. Theo quan điểm M. Porter, năng lực tài chính thể hiện ở khả năng quản lý tài chính, quản lý rủi ro đồng vốn, việc huy động vốn kịp thời sẽ đáp ứng nhu cầu mua vật tư, nguyên liệu, thuê nhân công, mua sắm thiết bị, đổi mới công nghệ, phát triển thị trường. Ngược lại doanh nghiệp có nguồn vốn yếu sẽ dẫn đến sự hạn chế trong việc sử dụng công nghệ hiện đại; hạn chế về chi tiêu cho các hoạt động R&D; hạn chế trong việc xây dựng thương hiệu, đào tạo và nâng cao kỹ năng làm việc của nguồn nhân lực; hạn chế trong tiếp cận

thông tin v.v… Trên cơ sở đó giả thuyết thứ hai (H2) được đề xuất như sau: H2,

Nguồn vốn ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Thực phẩm Sữa TH.

2.2.4.3 Trình độ cơng nghệ

Năng lực cơng nghệ là nguồn lực cần thiết để tạo ra và quản lý sản xuất dựa trên các hoạt động sáng tạo như những cải tiến trong quy trình và tổ chức sản xuất sản phẩm, các dự án quảng bá tiếp thị sản phẩm (Figueiredo, 2007). Năng lực công nghệ là năng lực vận hành, duy trì hoạt đợng các phương tiện, thiết bị sản xuất mợt cách có hiệu quả trong q trình hoạt đợng kinh doanh của doanh nghiệp. Năng lực cơng nghệ cịn là năng lực gia tăng công suất các phương tiện, thiết bị sản xuất hiện có và khơng ngừng tạo ra các phương tiện, thiết bị sản xuất mới (Ambastha và Momaya, 2004). Theo nghiên cứu của Thọ và Trang (2008) cho thấy các đặc điểm sau về công nghệ tác đợng đến NLCT của doanh nghiệp, đó là: Chậm đổi mới cơng nghệ; Cơng nghệ phù hợp; Khả năng ứng dụng và tiếp cận cơng nghệ mới; Trình đợ nhân lực của bợ phận nghiên cứu và ứng dụng công nghệ mới trong doanh nghiệp. Trên

cơ sở đó giả thuyết thứ ba (H3) được đề xuất như sau: H3, Công nghệ ảnh hưởng

đến năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Thực phẩm Sữa TH.

2.2.4.4 Nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực bao gồm cả đội ngũ quản lý doanh nghiệp và lực lượng lao đợng có các kiến thức và kỹ năng cần thiết để thực hiện công việc (Chapman và Al- Khawadeh, 2002; Chen, Liaw & Lee, 2003). Nguồn nhân lực được xem là mợt

thành cơng của doanh nghiệp. Trình đợ của người lao đợng ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng và độ tinh xảo của sản phẩm, ảnh hưởng lớn đến năng suất và chi phí của doanh nghiệp. Đây là một yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới NLCT của doanh nghiệp. Theo Manmohan (2013), nguồn nhân lực của một tổ chức bao gồm tất cả nỗ lực, kỹ năng và khả năng của những người làm việc cho tổ chức. Người nhân viên sẽ làm tốt công việc của mình vì lợi ích của tổ chức cũng như lợi ích của chính họ nếu như họ được quản lý một cách hiệu quả. Người lao động mà doanh nghiệp tìm kiếm càng trở nên cạnh tranh hơn khi họ có tay nghề cao, đáng tin cậy, có trình đợ chun mơn (Duffey, 1988). Họ phải có khả năng hiểu, sử dụng được công nghệ mới, đặc biệt là công nghệ thông tin và thích ứng với sự thay đổi nhanh chóng của tổ chức. Mối liên hệ giữa việc tạo ra và sử dụng tri thức với việc quản lý hiệu quả nguồn nhân lực của doanh nghiệp cần phải có kiểm tra. Việc đào tạo, huấn luyện đóng mợt vai trị quan trọng nhằm tạo ra sự phát triển chiều rộng và chiều sâu kiến thức của tổ chức (Narasimbha, 2000).

Theo H. Kurt Christensen (2010) nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là nhân tố năng động nhất, quyết định hiệu quả sản xuất kinh doanh và tham gia cải tiến kỹ thuật nâng cao khả năng cạnh tranh. Vì thế để nâng cao sức cạnh tranh, doanh nghiệp cần chú trọng bảo đảm cả chất lượng và số lượng lao động, nâng cao tay nghề của người lao đợng, khuyến khích người lao đợng tham gia vào quá trình quản lý và cải tiến kỹ thuật. Wayne (2010) cho rằng con người là một thành phần quan trọng đối với mọi doanh nghiệp, khơng có con người thì tổ chức khơng thể tồn tại. Tổ chức càng hoạt động hiệu quả bao nhiêu thì NLCT của họ càng tốt bấy nhiêu. Chính vì vậy, nguồn nhân lực đóng mợt vai trị quan trọng đối với NLCT của bất cứ tổ chức nào. Trên cơ sở đó giả thuyết thứ tư (H4) được đề xuất như sau: H4, nguồn

nhân lực ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Thực phẩm Sữa TH.

2.2.4.5 Hoạt động marketing

Marketing là một thách thức lớn nhưng cần thiết cho việc phát triển của doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp phải đối mặt với các vấn đề khó khăn của marketing như thiết lập các kênh phân phối hiệu quả; tiếp thị các tính năng, giá và dịch vụ sản phẩm mợt cách hấp dẫn. Doanh nghiệp thường khơng có kiến thức hoặc thơng tin về các thị trường do đó điều này hạn chế khả năng của họ để tiếp thị sản phẩm của mình cho các nhóm khách hàng lớn và rợng hơn (OSMEP, 2009).

Marketing là chức năng có trách nhiệm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng để đạt được mục tiêu của doanh nghiệp. Vì vậy, năng lực Marketing của doanh nghiệp được thể hiện, một là, thông qua việc liên tục theo dõi và đáp ứng được với những thay đổi của thị trường, bao gồm khách hàng, đối thủ cạnh tranh và môi trường vĩ mô (Homburg C; Grozdanovic M & Klarmann M, 2007) vả năng lực marketing của doanh nghiệp được thể hiện thông qua việc liên tục theo dõi và đáp ứng được với những thay đổi của khách hàng cùng với đối thủ cạnh tranh (Homburg & cộng sự, 2007). Hoạt động Marketing của doanh nghiệp là khả năng xây dựng kế hoạch hành động cụ thể và kế hoạch truyền thơng, góp phần cho sự nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Việc đánh giá năng lực marketing của doanh nghiệp được thực hiện thông qua bốn thành phần cơ bản sau (Thọ & Trang, 2009):

a) Đáp ứng khách hàng thể hiện sự đáp ứng của doanh nghiệp theo sự thay đổi về nhu cầu và ước muốn của khách hàng.

b) Phản ứng với đối thủ cạnh tranh, gọi tắt là phản ứng cạnh tranh, thể hiện sự theo dõi của doanh nghiệp đối với các hoạt động kinh doanh của đối thủ cạnh tranh. Chẳng hạn như các chiến lược Marketing mà doanh nghiệp thực hiện để đáp trả với đối thủ cạnh tranh.

c) Thích ứng với mơi trường vĩ mơ, gọi tắt là thích ứng mơi trường, thể hiện việc doanh nghiệp theo dõi sự thay đổi của môi trường vĩ mô để nắm bắt các cơ hội và

rào cản kinh doanh từ đó có các chính sách kinh doanh phù hợp.

d) Chất lượng mối quan hệ với đối tác, gọi tắt là chất lượng quan hệ, thể hiện mức độ doanh nghiệp đạt được chất lượng mối quan hệ với khách hàng, nhà cung cấp, nhà phân phối và các cấp chính quyền có liên quan. Đó là việc doanh nghiệp thực hiện những cam kết đã đề ra với khách hàng hay là các thành viên tham gia thỏa mãn với mối quan hệ đã thiết lập. Trên cơ sở đó giả thuyết thứ năm (H5) được đề xuất như sau: H5, Hoạt động Marketing ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của

Công ty Cổ phần Thực phẩm Sữa TH.

2.2.4.6 Sức mạnh thương hiệu

Thương hiệu là một cái tên, một thuật ngữ, một dấu hiệu, một biểu tượng, một thiết kế, v.v…, hoặc là sự kết hợp của tất cả các yếu tố trên để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của mợt người bán với hàng hóa, dịch vụ của đối thủ cạnh tranh (Kotler, 1994). Theo Knapp (2000) cho rằng, thương hiệu là tổng hợp những ấn tượng nhận được từ khách hàng và người tiêu dùng bởi vị trí được phân biệt rõ trong tâm trí của họ dựa trên những lợi ích chức năng và cảm xúc cảm nhận được. Theo Kotler (2006), thương hiệu là cảm xúc, nó có tính cách nên dễ dàng chiếm lấy tình cảm và tâm trí của khách hàng. Nguyen và Nguyen (2003) cho rằng, thương hiệu không chỉ là cái tên, một biểu trưng được sử dụng để khác biệt hóa sản phẩm, dịch vụ với những sản phẩm, dịch vụ cạnh tranh khác mà là một tập hợp những sự liên tưởng dùng để thỏa mãn những nhu cầu về tình cảm và chức năng khách hàng mục tiêu. Thương hiệu có ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được nghiên cứu bởi các tác giả Tsai, Song và Wong (2009); Nguyễn Cao Trí (2011); Trần Hữu Ái (2013). Trên cơ sở đó giả thuyết thứ sáu (H6) được đề xuất như sau: H6, Sức mạnh thương hiệu

2.2.4.7 Cạnh tranh về giá

Theo Dương Ngọc Dũng (2006), trong tác phẩm “Chiến lược cạnh tranh theo Lý thuyết Michael Porter”, để có chi phí thấp nhất, cần khẩn trương xây dựng cơ sở vật chất, trang bị thiết bị, công nghệ ở quy mơ lớn để có thể giảm bớt chi phí; phải gia tăng việc kiểm sốt các chi phí, đặc biệt là những chi phí khơng trực tiếp liên quan đến sản xuất.

Mợt doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh về giá tốt là doanh nghiệp biết hoạt động, biết tổ chức sản xuất kinh doanh tốt, giảm thiểu chi phí, do vậy giá bán sản phẩm, dịch vụ hạ mà vẫn có lãi (Lee & King 2009). Ngược lại, cũng trong điều kiện như vậy nếu doanh nghiệp tổ chức hoạt động không tốt, giá bán sản phẩm, dịch vụ cao sẽ làm giảm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Mợt doanh nghiệp càng có chi phí thấp trên mợt đơn vị sản phẩm sẽ có ưu thế hơn doanh nghiệp khác có chi phí cao hơn. Giá cả phải đi đôi với chất lượng của sản phẩm, dịch vụ. Vì vậy, giá trị cung cấp của sản phẩm, dịch vụ là mợt trong những thách thức chính phải đối mặt với bất kỳ doanh nghiệp du lịch nào. Cạnh tranh về giá có ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được nghiên cứu bởi các tác giả Tsai, Song và Wong (2009); Review; Assistant và Dubrovnik (2013); Trần Hữu Ái (2013). Hiện nay khi nhu cầu người dùng ngày càng khắt khe đặc biệt với sản phẩm thực phẩm như sữa, thì nguồn gốc nguyên liệu đầu vào, chất lượng sản phẩm sẽ là yếu tố đặt lên hàng đầu. Tuy giá sữa giữa hai công ty tuy chênh lệnh nhau không nhiều nhưng khi đứng giữa sự lựa chọn mua sữa Vinamilk và TH True Milk chúng ta có thể thấy yếu tố được quan tâm đến sau chất lượng là giá cả. Trên cơ sở đó giả thuyết thứ bảy (H7) được đề xuất như sau: H7, Khả năng cạnh tranh về giá ảnh hưởng đến năng lực

2.2.4.8 Hoạt động nghiên cứu và phát triển chiến lược

Muốn trụ vững và phát triển, củng cố uy tín, mỗi doanh nghiệp phải nỗ lực làm mọi biện pháp để tiêu thụ sản phẩm, quảng bá rộng để thu hút khách tiêu dùng về doanh nghiệp, giảm tối đa chi phí (Review; Assistant & Dubrovnik, 2013). Hay nói cách khác là phải xây dựng cho mình chiến lược kinh doanh thích hợp ứng với thực tế của thị trường, mà trong đó phải kể đến chiến lược cạnh tranh.

Thành quả của các hoạt động nghiên cứu và phát triển chiến lược không chỉ giúp nâng cao năng suất của ngành mà còn ảnh hưởng rất lớn đến khả năng tạo ra các sản phẩm mới có giá trị cao hơn cho ngành, qua đó thỏa mãn tốt hơn những địi hỏi của thị trường, cả trong nước và quốc tế. Thông tin về chỉ tiêu này cũng thường được cập nhật bởi các cơ quan chủ quản của ngành, cơ quan thống kê và các hiệp hội chuyên ngành (Tsai, Song & Wong 2009). Trên cơ sở đó giả thuyết thứ tám (H8)

được đề xuất như sau: H8, Công tác nghiên cứu và triển khai chiến lược ảnh

hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Thực phẩm Sữa TH.

2.2.4.9 Phát triển quan hệ kinh doanh

Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển lâu dài cần phải có mợt mối quan hệ tốt từ khách hàng, mối liên kết trong và ngoài của các doanh nghiệp trong quá trình tiêu thụ và sản xuất sản phẩm (Review; Assistant & Dubrovnik, 2013). Ngoài ra các hoạt động của Công ty Cổ phần Thực phẩm Sữa TH hiện nay luôn nằm trong sự quản lý của chính quyền cơ sở, mợt khi cơng ty có mối quan hệ tốt với chính quyền sẽ tạo ra nhiều thuận lợi về tổ chức sản xuất kinh doanh cũng như sự hỗ trợ từ các chương trình phát triển. Trong nợi bợ nếu có mối quan hệ kinh doanh tốt sẽ nhận

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố bên trong ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần thực phẩm sữa TH (Trang 29)