Lợi nhuận của ngân hàng Quân đội giai đoạn 2017-2019

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ - Chất lượng tín dụng đối với khách hàng là doanh nghiệp siêu nhỏ của Ngân hàng TMCP Quân đội (Trang 57 - 59)

Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2018 Năm 2017 ss 2018/2017 ss 2019/2018 (+/-) % (+/-) % Thu nhập 24,652 19,537 13,867 5,670 41% 5,115 26% Chi phí 9,724 8,734 5,999 2,735 46% 990 11%

Tổng lợi nhuận trước

thuế 10,036 7,767 4,616 3,151 68% 2,269 29%

Lợi nhuận sau thuế 8,068 6,190 3,490 2,700 77% 1,878 30%

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh MB 2016-2019

Về thu nhập: có sự tăng tương khá tốt qua các năm ở mức trên 5,000 tỷ

đồng. Mặc dù giai đoạn 2017-2019 là một giai đoạn có nhiều khó khăn với ngành tài chính ngân hàng khi các ngân hàng sáp nhập, áp lực tăng vốn và phải cạnh tranh mạnh mẽ với các ngân hàng nước ngồi thì mức tăng trưởng của MB thật sự đáng ngưỡng mộ khi tổng thu nhập tại năm 2019 lên đến 24,652 tỷ đồng tăng gấp 2 so với năm 2017. Những con số này cho thấy quyết tâm của toàn thể ban lãnh đạo và nhân viên cùng nhau nỗ lực vượt qua khó khăn chung của ngành để phát triển một cách tồn diện và bền vững. Trong đó, nguồn thu nhập chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng thu nhập đến từ hoạt động tín dụng và gia tăng dần các hoạt động dịch vụ khác.

Về chi phí: Chiếm tỷ trọng lớn nhất cơ cấu chi phí là chi phí huy động vốn,

năm 2017 đạt 59.3% và năm 2019 là 60,7%. Chi phí tăng chủ yếu là chi phí trả lãi cho các khoản tiền gửi huy động từ khách hàng do các chính sách nhằm thu hút vốn huy động. Chi phí các hoạt động dịch vụ cũng thay đổi theo thu nhập từ hoạt động dịch vụ. Thu nhập càng tăng thì chi phí càng tăng, bao gồm các chi phí như: chi phí bảo dưỡng, duy trì máy ATM, chi phí tư vấn, chi phí bưu điện, viễn thơng, chi phí vận hành, chi phí về bảo quản, phân loại, vận chuyển tiền,… tăng giảm theo thu nhập.

Phân nhóm KHDN tại Ngân hàng TMCP Qn đội

trình tín dụng dành cho KHDN nhằm thực hiện các chiến lược kinh doanh như quy trình, thủ tục hồ sơ, sản phẩm trọng tâm, các chương trình thúc đẩy bán và quản trị danh mục phù hợp với đặc điểm KH từng phân khúc, tiêu chí phân loại cụ thể như sau:

Phân khúc khách hàng

Tiêu chí Khối kinh

doanh quản lý

Doanh nghiệp vừa và nhỏ

Doanh thu bình quân 03 năm căn cứ báo cáo tài chính năm nộp cơ quan thuế của Doanh nghiệp < 1,000 tỷ đồng (một nghìn tỷ đồng) Khối khách hàng vừa và nhỏ (Khối SME) Doanh nghiệp lớn

Doanh thu bình quân 03 năm căn cứ báo cáo tài chính năm nộp cơ quan thuế của Doanh nghiệp ≥ 1,000 tỷ đồng (một nghìn tỷ đồng)

Khối khách hàng lớn

Trong đó, phân khúc doanh nghiệp nhỏ và vừa do Khối SME quản lý lại chia tiếp thành 3 tiểu phân khúc:

Phân khúc khách hàng

Tiêu chí

Doanh nghiệp siêu nhỏ

Doanh thu bình qn 03 năm căn cứ báo cáo tài chính năm nộp cơ quan thuế của Doanh nghiệp < 100 tỷ đồng (một trăm tỷ

đồng)

Doanh nghiệp nhỏ

Doanh thu bình quân 03 năm căn cứ báo cáo tài chính năm nộp cơ quan thuế của Doanh nghiệp từ 100 tỷ đến dưới 500 tỷ đồng

(từ một trăm tỷ đến dưới năm trăm tỷ đồng)

Doanh nghiệp vừa

Doanh thu bình quân 03 năm căn cứ báo cáo tài chính năm nộp cơ quan thuế của Doanh nghiệp từ 500 tỷ đến dưới 1,000 tỷ đồng (từ năm trăm tỷ đến dưới một nghìn tỷ đồng)

Đặc điểm các tiểu phân khúc KH DNNVV tại MB:

Phân khúc Đặc điểm chính

Siêu nhỏ - Nhu cầu tín dụng là chủ yếu, ít phát sinh các nghiệp vụ như bảo lãnh, thanh toán quốc tế  sử dụng sản phẩm thuần cho vay là chính.

- Hoạt động kinh doanh được quyết định bởi chủ doanh nghiệp (đặc biệt là mơ hình gia đình)

- Đánh giá năng lực tài chính khơng nên dựa vào báo cáo tài chính của khách hàng do chỉ phản ánh được một phần hoạt động kinh doanh thực tế, thiếu độ tin cậy.

- Nhu cầu sản phẩm đơn giản, thời gian xử lý hồ sơ nhanh và chấp nhận lãi suất cao hơn so với phân khúc còn lại.

Nhỏ - Sử dụng đa dạng sản phẩm dịch vụ của ngân hàng, thu nhập từ tín dụng vẫn chiếm tỷ trọng lớn, thu bảo lãnh cao nhất trong ba phân khúc.

- Tiềm năng phát triển số dư huy động vốn không kỳ hạn tốt - Sử dụng nhiều sản phẩm tài trợ thương mại truyền thống lớn. Vừa - Có số dư huy động vốn tốt nhất trong 03 phân khúc

- Sử dụng đa dạng sản phẩm dịch vụ của ngân hàng trong đó tỷ trọng thu từ tài trợ thương mại lớn nhất trong ba phân khúc.

- Là phân khúc cần được may đo thiết kế sản phẩm chính sách riêng phù hợp nhu cầu KH.

2.2. Thực trạng chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp vừavà nhỏ tại Ngân hàng Quân đội và nhỏ tại Ngân hàng Quân đội

2.2.1. Số lượng DNNVV và các sản phẩm tín dụng đang triển khai

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ - Chất lượng tín dụng đối với khách hàng là doanh nghiệp siêu nhỏ của Ngân hàng TMCP Quân đội (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w