Chương trình khác 20 6,

Một phần của tài liệu Đời sống văn hoá tinh thần của nông dân huyện ba bể tỉnh bắc kạn (Trang 50 - 52)

Nhu cầu thưởng thức các sản phẩm văn học nghệ thuật (xếp theo thứ tự từ nhiều đến ít) là: Chương trình thời sự, phim Việt Nam, ca nhạc, phim Trung Quốc, Thể thao, phim Hàn Quốc, phim Mỹ, chương trình khác

Đánh giá nhu cầu thưởng thức của nông dân cho thấy nhu cầu xem thời sự 100% được nông dân lựa chọn hàng đầu, sau đó là sản phẩm văn học nghệ thuật phim Việt Nam và Ca nhạc. Qua đó, có thể thấy rằng người nơng dân rất cần thông tin và các sản phẩm văn học nghệ thuật trong nước vẫn rất được ưa chuộng. Bên cạnh đó, một số sản phẩm văn học nghệ thuật phương Tây đang du nhập vào Việt Nam ít được nơng dân đón nhận.

Ơng: Hồng Tuấn Điệp - xã Đồng Phúc - Ba Bể cho biết: lý do lớn nhất để nơng dân ít xem các sản phẩm văn học nghệ thuật từ nước ngoài vào là khơng hợp sở thích. Như vậy, việc tiếp thu các chương trình văn học, nghệ thuật từ bên ngoài vào cũng cần phải quan tâm đến đối tượng tiếp nhận ở từng vùng, từng địa phương, tránh xu hướng áp đặt hoặc thả nổi.

Bảng 2.5: Số liệu thống kê các phương tiện nghe nhìn chủ yếu nơng dân thưởng thức sản phẩm văn hóa

STT Các loại hình phương tiện Số lượng (người) Tỷ lệ (%)

1 Ti vi 290 96,6

2 Đài 140 46,7

Qua bảng số liệu trên cho thấy, các phương tiện chủ yếu để nơng dân thưởng thức các sản phẩm văn hóa nghe nhìn là xem truyền hình (96,6%) và nghe đài phát thanh (46,7%).

2.2.5. Đời sống văn hóa tinh thần của nơng dân Ba Bể thể hiện quavăn hóa giáo dục văn hóa giáo dục

Hơn 25 năm thực hiện đường lối đổi mới của đất nước, sự nghiệp giáo dục Ba Bể gắn liền với sự đầu tư cơng sức và trí tuệ của các cấp ủy Đảng, chính quyền nhân dân Ba Bể. Những năm gần đây, sự nghiệp giáo dục không chỉ phát triển nhanh, mạnh mà cịn phát triển tồn diện. Đảng bộ đã chỉ đạo UBND, HĐND, Phòng Giáo dục và đào tạo huyện thực hiện nhiều phong trào thi đua như phong trào “hai tốt”, thi đua dạy tốt và học tốt, cuộc vận động “nói khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích”, giao cho phịng giáo dục và đào tạo huyện xây dựng các trường đạt tiêu chuẩn quốc gia, giao cho các tổ chức đoàn thể như: Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ, Đồn thanh niên... tổ chức các hoạt động nhằm thu hút và vận động con em hội viên, học sinh trong các trường học vào các hoạt động bổ ích.

Hàng năm tỷ lệ huy động các cháu ở độ tuổi mẫu giáo ra lớp đạt 96,63%, tuyển sinh vào lớp 1 đạt 98,09%, tuyển sinh vào lớp 6 đạt 98,54%, tuyển sinh vào lớp 10 đạt gần 70%. Duy trì sĩ số học sinh các bậc học đạt 99%. Duy trì phổ cập giáo dục tiểu học - chống mù chữ đạt 100% số xã, thị trấn (16/16), đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi là 7/16 xã, thị trấn; huyện được công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở (năm 2005). Số học sinh có học lực giỏi các cấp và tỷ lệ trúng tuyển vào các trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia chiếm tỷ lệ cao.

Trong những năm gần đây, trên địa bàn huyện chất lượng giáo dục ngày càng được cải thiện nhưng đến nay số phòng học tạm bợ vẫn cịn 14,47%. Cơng tác xã hội hóa giáo dục của Đảng bộ và nhân dân huyên Ba Bể trong những năm gần đây đã góp phần nâng cao dân trí, bảo đảm tăng cường trật tự an ninh cho địa phương.

Cùng với các trường phổ thông, Trường phổ thông Dân tộc nội trú của huyện đã có đóng góp quan trọng trong việc tạo điều kiện học tập tốt, tạo nguồn cán bộ cho con em các dân tộc ở các thôn bản vùng cao, vùng sâu của huyện, thu hút được số học sinh là người dân tộc thiếu số vào học ngày càng đông và được sự ủng hộ của gia đình học sinh.

Biểu 2.6: Ý kiến đánh giá của nông dân về hệ thống trường học

ở địa phương

STT Mức độ đánh giá Số lượng (người) Tỷ lệ (%)

1 Rất hài lòng 17 5,7

2 Hài lòng 263 87,7

Một phần của tài liệu Đời sống văn hoá tinh thần của nông dân huyện ba bể tỉnh bắc kạn (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w