Theo Báo cáo số 162-BC/TU ngày 30/9/2008 của Tỉnh ủy Lào Cai, Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 03-NQ/HNTW ngày 18/6/1997 Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) về chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước. Thực trạng CBCC của
tỉnh Lào Cai được đánh giá như sau:
a. Ưu điểm:
Kể từ khi tái lập (năm 1991) đến nay, đội ngũ cán bộ từ tỉnh đến cơ sở từng bước được kiện tồn và có những trưởng thành rõ ràng về chất lượng và số lượng, trình độ kiến thức được nâng lên; tỷ lệ cán bộ trẻ là lãnh đạo quản lý trong các ngành chủ chốt của tỉnh và của các địa phương khá cao. Cán bộ nữ, cán bộ dân tộc ít người, được duy trì và phát triển; hầu hết cán bộ có bản lĩnh chính trị vững vàng, có ý thức tổ chức kỷ luật, giữ gìn được phẩm chất đạo đức cách mạng, mẫn cán với công việc, tổ chức thực hiện có kết quả các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Đại đa số cán bộ tích cực học tập lý luận chính trị, chun mơn, nghiệp vụ, cập nhật kiến thức, nghiên cứu tổng kết thực tiễn, từng bước đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ mới.
- CBCC các cơ quan Đảng, Đoàn thể, Nhà nước, cấp tỉnh, được đào tạo cơ bản, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Số có trình độ chun mơn cao đẳng 250
chiếm 5,5%; đại học 3.398 chiếm khoảng 75,7% tổng số CBCNVC của khối này, trong đó có 5 tiến sĩ chiếm 0,1%; 149 thạc sĩ chiếm 3,3; trình độ lý luận chính trị cao cấp 440 chiếm khoảng 9,8; trung cấp 620 người chiếm 13,8%. Cán bộ, công chức nữ 1978 người chiếm 44%; cán bộ, công chức là dân tộc thiểu số 540 người chiếm 12%.
- CBCC các các cơ quan Đảng, Đồn thể, Nhà nước, cấp huyện Số có trình độ chun mơn cao đẳng 762 chiếm 47,7%; đại học 337 chiếm khoảng 21,1% tổng số CBCNVC của khối này, trong đó có 5 thạc sĩ chiếm 0,3; trình độ lý luận chính trị cao cấp 184 chiếm khoảng 11,5; trung cấp 264 người chiếm 16,5%. Cán bộ, công chức nữ 546 người chiếm 34%; cán bộ, công chức là dân tộc thiểu số 359 người chiếm 22,4%.
- CBCC các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng của tỉnh và huyện. Số có trình độ chun mơn cao đẳng 31 chiếm 4,7%; đại học 406 chiếm khoảng 61,8%, có 1 tiến sĩ chiếm 0,1%; 115 thạc sĩ chiếm 17,5; trình độ lý luận chính trị cao cấp 66 chiếm khoảng 910; trung cấp 55 người chiếm 8,3%. Cán bộ, công chức nữ 387 người chiếm 58%; cán bộ, công chức là dân tộc thiểu số 79 người chiếm 12%.
- CBCC cấp xã được tăng cường và từng bước nâng cao chất lượng. Tồn tỉnh hiện nay có 164 xã, phường, thị trấn với số cán bộ, cơng chức là: 3645 người, trong đó có 1.716 cán bộ và 1.929 cơng chức chun mơn. Nhìn chung, hiện nay đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã cơ bản đảm bảo về số lượng theo quy định của Trung ương. Tỷ lệ cán bộ, cơng chức có trình độ chun mơn từ trung cấp trở lên thấp hơn nhiều so với tiêu chuẩn, yêu cầu và mặt bằng chung của cả nước: 2.265 người (62,1%); có 1072 người (29,4 %) được đào tạo trình độ trung cấp lý luận chính trị, chính trị - hành chính trở lên. Tỷ lệ cán bộ, cơng chức là người dân tộc thiểu số cao: 2.218 người (61%). Cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số về bản chất thật thà, chất phác, ngay thẳng, tác phong công tác rất thực tế, sát dân, hiểu phong tục, tập quán, nói được tiếng dân tộc thiểu số ở địa phương. Song hạn chế về ngôn
ngữ phổ thông, giao tiếp, thiếu kiến thức khoa học, tư duy lý luận, lôgic, suy nghĩ giản đơn dựa theo kinh nghiệm. Cơ cấu đội ngũ trong hệ thống chính trị ở cơ sở thường có đủ đại diện của các dân tộc đang sinh sống trên địa bàn, mỗi cán bộ mạng bản sắc văn hố riêng của dân tộc mình. Cán bộ, cơng chức cấp xã của Lào Cai phải đương đầu thường xuyên với những vấn đề an ninh quốc gia. Phần lớn cán bộ, công chức cấp xã phải quản lý, hoạt động trên một địa bàn rộng, hiểm trở, dân cư thưa thớt, trình độ dân trí thấp. Tỷ lệ nữ là cán bộ, cơng chức 1.083 người (30%). Từ khi thực hiện Nghị định 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, cơng chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, các địa phương tuyển dụng mới các chức danh cịn thiếu vì vậy các chức danh này hầu hết được đào tạo theo chuyên ngành.
b. Tồn tại, hạn chế:
- Đội ngũ cán bộ có lúc, có nơi vừa thừa, vừa thiếu; xét về số lượng, chất lượng và cơ cấu có mặt cịn chưa đáp ứng yêu cầu cả trước mắt và lâu dài, chưa ngang tầm với nhiệm vụ trong tình hình hiện nay. Cịn tình trạng hẫng hụt cán bộ (kể cả cán bộ lãnh đạo, quản lý) ở một số ngành, địa phương. - Một số ít cán bộ lãnh đạo, quản lý và đảng viên thiếu gương mẫu trong cuộc sống và công tác; khơng tự giác phấn đấu học tập vươn lên; tính chủ động, năng động, sáng tạo cịn hạn chế; trình độ, năng lực thực tiễn (năng lực tham mưu, khả năng tác nghiệp, tổ chức thực hiện nhiệm vụ) và phương pháp công tác chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao. Số ít cán bộ, đảng viên bị chi phối bởi mặt trái của cơ chế thị trường, sa sút về phẩm chất đạo đức, cơ hội, thối hóa, biến chất, vi phạm tư cách đảng viên, vi phạm pháp luật. Một số cán bộ chun trách, cơng chức cấp xã có biểu hiện xa dân, thiếu tinh thần trách nhiệm.
- Đội ngũ cán bộ trí thức cịn mỏng, chưa có nhiều cán bộ giỏi, cịn thiếu những chun gia đầu ngành. Tỉnh đã có chính sách thu hút nhân tài và
chính sách đãi ngộ, động viên những người đi học nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ nhưng những chính sách đó vẫn cịn có những điểm chưa phù hợp thực tế. Một số cán bộ chưa say mê nghiên cứu, chưa đem hết tài trí phục vụ địa phương, nhiều cơng trình nghiên cứu cịn mang tính hình thức, Trong cơng việc cịn thiếu tinh thần hợp tác, chất lượng, năng lực thực hành còn yếu; đề tài nghiên cứu áp dụng vào thực tiễn cịn ít; một số cán bộ chưa yên tâm công tác.
- Do là tỉnh được tái lập nên nhu cầu tuyển dụng cao, lại có nhiều đối tượng đến địa phương cơng tác với tâm lý « vào biên chế, được đi học rồi sau đó chuyển về xi cơng tác ». Trong những năm gần đây nhiều cán bộ trẻ, có năng lực, đã được đào tạo có trình độ thạc sĩ chuyển đi các địa phương khác ở vùng xuôi công tác. Nhưng mặt khác cũng do được tái lập đến nay là hai mươi năm, số cán bộ, công chức được điều động từ tỉnh Hồng Liên Sơn trước đây lên cơng tác ở Lào Cai đến nay tuổi đã khá cao (1652 người) ở các cơ quan cấp tỉnh; 1008 người ở cấp xã.
- Một bộ phận cán bộ quản lý doanh nghiệp nhà nước trình độ chun mơn và lý luận chính trị cịn thấp, cán bộ trẻ cịn ít; năng lực quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh hạn chế.