1.1.1 .Văn hóa
1.2. Văn hóa ứng xử của doanh nghiệp
1.2.2. Văn hóa doanh nghiệp
Yếu tố văn hóa ln hình thành song song với quá trình phát triển của doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp là văn hóa của một tổ chức vì vậy nó khơng đơn thuần là văn hóa giao tiếp hay văn hóa kinh doanh, nó cũng khơng phải là khẩu hiệu. Mà nó bao gồm sự tổng hợp của các yếu tố trên. Nó là giá trị, niềm tin, chuẩn mực được thể hiện trong thực tế và trong các hành vi mỗi thành viên doanh nghiệp. Cao hơn nữa là hình ảnh của một doanh nghiệp trên thương trường được toàn thể thành viên trong doanh nghiệp chấp nhận, tuân theo.
Thế giới xây dựng văn hoá doanh nghiệp dựa vào lý thuyết về văn hoá tổ chức. Thuật ngữ văn hoá tổ chức hay văn hố cơng ty đ xuất hiện ở Mỹ từ những năm 1970 và trở nên phổ biến sau khi tác phẩm Văn hố cơng ty của Terrence Deal và Atlan Kennedy được xuất bản tại Mỹ năm 1982. Học giả E.Schein định ngh a “văn hoá tổ chức là loại quy ước cơ bản do một nhóm người ngh ra, phát hiện hay xây dựng nên để giải quyết những vấn đề về sự thích ứng với bên ngồi và sự hồ nhập bên trong. Những quy ước này phải được coi là có hiệu lực và là chuẩn mực để các thành viên mới của tổ chức thấm nhuần và tuân thủ”.
Hai chuyên gia của trường cao học Kinh doanh Harvard là Thomas Peters và Robert Waterman cũng sử dụng thuật ngữ này trong cuốn sách nổi tiếng Đi tìm sự ưu việt (In search of excellence) với ý tưởng “tính vượt trội và thống nhất của văn hố là một tính chất căn bản của những cơng ty có chất lượng cao nhất. Trong những công ty này, mọi người từ cấp cao nhất đến cấp thấp nhất đều biết rõ mình phải làm gì trong phần lớn mọi tình huống vì các giá trị định hướng của công ty đều hết sức rõ ràng”. Điều này khẳng định được giá trị của văn hoá trong mọi hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp với những định hướng rõ ràng về sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lõi, triết lý kinh doanh, những niềm tin cháy bỏng… Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, một trong những nhiệm vụ quan trọng của các doanh nghiệp Việt Nam là xây dựng văn hoá doanh nghiệp, góp phần xây dựng nền văn hố Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân
tộc. Chúng ta hồ nhập nhưng khơng hồ tan, mỗi doanh nghiệp trong quá trình phát triển của mình sẽ tự tạo cho mình một bản sắc riêng nhất.
Có rất nhiều định ngh a xung quanh khái niệm văn hóa doanh nghiệp. Mỗi nền văn hóa khác nhau có các định ngh a khác nhau. Mỗi doanh nghiệp lại có một cách nhìn khác nhau về văn hóa doanh nghiệp. Hiện có nhiều định ngh a khác nhau về văn hóa doanh nghiệp. Một số ý kiến, quan điểm của các nhà nghiên cứu về văn hóa doanh nghiệp như sau:
Ơng Georges de saite Marie, chuyên gia người Pháp về doanh nghiệp vừa và nhỏ cho rằng “Văn hóa doanh nghiệp là tổng hợp các giá trị, các biểu tượng, huyền thoại, nghi thức, các điều cấm kị, các quan điểm triết học, đạo đức tạo thành nền móng sâu xa của doanh nghiệp” [28, tr.10].
Theo tác giả Trần Ngọc Thêm, trong đề cương bài giảng Văn hóa doanh nghiệp của mình, ơng cho rằng: “Văn hóa doanh nghiệp là một hệ thống của các giá trị do doanh nghiệp sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động kinh doanh, trong mối quan hệ với mơi trường x hội và tự nhiên của mình” [35, tr.5].
Ở Việt Nam hiện nay có nhiều trang viết và một số diễn đàn của giới doanh nhân đ đưa vấn đề văn hoá doanh nghiệp lên để thảo luận. Hay như Tác giả Ngô Minh Khôi trong bài đăng trên Thời báo kinh tế Sài Gịn số 31- 2002 đ viết:
Văn hố doanh nghiệp hay bản sắc doanh nghiệp là hệ thống các chuẩn mực về tinh thần và vật chất, quy định mối quan hệ, thái độ và hành vi ứng xử của tất cả các thành viên trong doanh nghiệp, hướng tới những giá trị tốt đẹp đ được x hội đồng tình, tạo ra nét riêng biệt độc đáo, đồng thời là sức mạnh lâu bền của doanh nghiệp thể hiện qua sức mạnh sản phẩm của doanh nghiệp trên thương trường [19, tr.21].
TS. Đỗ Minh Cương qua tác phẩm Văn hoá kinh doanh và triết lý kinh doanh định ngh a: “Văn hoá doanh nghiệp chính là lối ứng xử, lối sống và hoạt
động, lối suy ngh và các bảng hệ thống các giá trị của doanh nghiệp” [7, tr.8]. Nhận thức được tầm quan trọng của việc xây dựng nếp sống văn minh văn hoá trong sinh hoạt và nơi làm việc, ngày 02/08/2007, Thủ tướng Chính Phủ cũng đ ra quyết định số 129 ban hành Quy chế văn hố cơng sở tại các cơ quan hành chính Nhà Nước. Quy chế quy định trang phục, giao tiếp và ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức khi thi hành nhiệm vụ cũng như việc bài trí cơng sở tại cơ quan hành chính Nhà Nước.
Trong cuốn Doanh nghiệp, doanh nhân và văn hoá của tác giả Trần Quốc Dân, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2008 đ viết:
Văn hoá doanh nghiệp được hiểu là một hệ thống bao gồm những giá trị, truyền thống, tập quán, lối ứng xử, nghi lễ, biểu tượng, chuẩn mực được hình thành trong quá trình xây dựng và phát triển của doanh nghiệp,có khả năng lưu truyền, tạo nên bản sắc riêng, có tác động sâu sắc tới tâm lý và hành vi của tất cả các thành viên trong doanh nghiệp [8, tr.20].
Từ những kết quả nghiên cứu trên, chúng ta có thể xác định được những biểu hiện của văn hoá doanh nghiệp trên các phương diện sau:
-Văn hóa doanh nghiệp bao gồm các yếu tố pháp luật và đạo đức. Văn
hóa doanh nghiệp khơng thể hình thành một cách tự phát mà phải được hình thành thơng qua nhiều hoạt động của bản thân mỗi doanh nghiệp, mỗi doanh nhân, của nhà nước và các tổ chức xã hội.
-Văn hóa doanh nghiệp là một hệ thống của các giá trị do doanh
nghiệp sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động kinh doanh, trong mối quan hệ với môi trường xã hội và tự nhiên của mình.
-Văn hóa doanh nghiệp là tổng thể các truyền thống, các cấu trúc và bí
-Văn hóa doanh nghiệp là tồn bộ những phương thức kinh doanh,
quản lý điều hành kinh doanh, phong cách ứng xử trong quan hệ với đối tác và trong nội bộ doanh nghiệp.
-Văn hóa doanh nghiệp là những quy tắc ứng xử bất thành văn, là lực
lượng vơ hình trở thành qui định của pháp luật, nhưng được các chủ thể tham
gia thị trường hiểu và chấp nhận.