Kiến nghị với các doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn quận Đống Đa

Một phần của tài liệu Văn hóa ứng xử của các doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội (Trang 99)

1.1.1 .Văn hóa

3.4. Một số kiến nghị

3.4.1. Kiến nghị với các doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn quận Đống Đa

Đống Đa

Các doanh nghiệp tư nhân xây dựng, áp dụng bộ Quy tắc ứng xử tại nơi làm việc của doanh nghiệp ban hành chung cho các đơn vị cũng như Nội quy lao động và các Quy chế, quy định liên quan đến việc xử lý công việc hàng ngày giúp nhân viên định hình thói quen cũng như cách thức xử lý công việc hàng ngày. Trong giao tiếp ứng xử hay trao đổi công việc hàng ngày, nhân viên doanh nghiệp ln thể hiện:

• Sự thành thực (thể hiện là nói thật, khơng gian dối, cam kết thực hiện những gì mình hứa hẹn và đảm bảo đúng những gì mình sẽ thực hiện)

• Sự tự giác (thể hiện ở mức độ sẵn sàng với cơng việc, khơng ngại khó khăn, làm việc hết mình vì lợi ích của tổ chức)

• Sự khơn khéo (biết nói những gì cần nói, hỏi những điều cần hỏi, tranh luận những điều đáng tranh luận và sắp xếp những gì hợp lý nhất)

- Đến văn phòng làm việc ăn mặc phải gọn gàng, phù hợp, đi đứng nhẹ nhàng, đặc biệt tránh đi giầy dép tạo ra tiếng ồn quá lớn làm ảnh hưởng đến môi trường làm việc chung.

- Ln ý thức giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp bàn làm việc, phòng làm việc, giữ vệ sinh công sở sạch như giữ vệ sinh ở chính nhà mình.

- Khơng lạm dụng máy tính cơ quan vào những trị tiêu khiển trong giờ làm việc, vừa ảnh hưởng đến năng suất công việc, vừa tạo thói quen xấu cho bản thân.

- Điện thoại nên để ở chế độ rung hoặc im lặng, tránh gây tiếng ồn ảnh hưởng đến đồng nghiệp và ảnh hưởng đến khơng khí làm việc tại cơ quan.

- Gõ cửa trước khi vào phòng giám đốc hay bất kỳ phòng nào khác.

- Trong doanh nghiệp nên xưng hô theo chức danh đối với người có chức vụ, xưng hơ bằng tên đối với người cùng trang lứa, đối với người lớn tuổi nên dùng đại từ nhân xưng, khơng nên xưng hơ theo kiểu gia đình.

- Khơng bn chuyện; khơng tạo bè kéo cánh để tranh chức, tranh quyền; tránh thái độ xum xoe với người trên, hách dịch với người dưới; tránh lấy cớ vì hiệu quả cơng việc mà cố tình khơng thừa nhận năng lực gây khó dễ cho những thành viên khác, đặc biệt là người mới đến làm việc tại cơ quan. Người đi trước phải dẫn dắt người đi sau, chỉ bảo và giúp họ tiến bộ.

- Hàng năm doanh nghiệp nên tạo điều kiện tổ chức các đợt nghỉ mát, lễ chùa, chúc Tết cho toàn thể nhân viên trong doanh nghiệp với mục tiêu nâng cao tinh thần đoàn kết cũng như giải phóng sức lao động sau những ngày làm việc căng thẳng.

Giới thiệu và tuyên truyền những điển hình tiêu biểu, những kinh nghiệm hay, những cách làm hiệu quả trong việc thực hiện văn hóa ứng xử. Mỗi nhân viên của doanh nghiệp như một cán bộ văn hóa của đơn vị, có trách nhiệm tuyên truyền, phổ biến và tổ chức thực hiện về chủ trương văn hóa, văn hóa ứng xử trong đơn vị. Có trách nhiệm nhắc nhở khi cán bộ cơng nhân viên thuộc quyền quản lý có thái độ chưa đúng với văn hóa, văn hóa ứng xử, với phong tục thì phải kiên quyết đấu tranh. Động viên kịp thời các cán bộ công nhân viên thực hiện tốt với văn hóa, văn hóa ứng xử. Có thể coi việc ứng xử thiếu văn hóa như một yếu tố gây mất đoàn kết nội bộ, khi xét thưởng, xét hệ số lương.

Học viên đề xuất coi Quy tắc ứng xử văn hóa của Doanh nghiệp như một phần của nội quy của doanh nghiệp. Có hình thức khen thưởng, k luật cụ thể đối với cán bộ công nhân viên khi thực thi văn hóa ứng xử trong doanh nghiệp.

Tổ chức các buổi hội thảo trao đổi rút kinh nghiệm, động viên khuyến khích kịp thời các gương người tốt việc tốt trong cơng tác văn hóa ứng xử, nhân rộng trong tồn doanh nghiệp.

3.4.2. Kiến nghị với ban Nhân dân quận Đống Đa và ban Nhân

dân thành phố Hà Nội

Một là, tạo điều kiện để các doanh nghiệp có thể dễ dàng tiếp cận thị trường, cung cấp thông tin về những thách thức của hội nhập kinh tế quốc tế, hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng thương hiệu và làm thế nào để giúp các doanh nghiệp có thể nhận được sự chuyển giao cơng nghệ từ các đối tác nước ngoài.

Hai là, UBND thành phố cần tạo điều kiện đầu tư cho các doanh nghiệp tư nhân, nhanh gọn trong việc làm các thủ tục hành chính và đối xử bình đẳng với các thành phần kinh tế tham gia các hoạt động kinh doanh để tạo một môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp.

Ba là, hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, khắc phục những thiếu hụt về kiến thức kỹ năng và thông tin trong kinh doanh; thúc đẩy doanh nghiệp phát triển về số lượng và chất lượng, góp phần đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế- x hội Thủ đô.

Bốn là, kiểm tra thường xuyên hoạt động của các doanh nghiệp và có

biện pháp xử lý nghiêm đối với những doanh nghiệp vi phạm

Năm là, tiến hành giao lưu với các doanh nghiệp trong và ngoài thành

phố, các doanh nghiệp nước ngoài để học hỏi kinh nghiệm và phong cách của họ.

Văn hóa ứng xử của các doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn quận Đống Đa là một phạm trù tinh thần có biểu hiện hết sức đa dạng và phong phú. Việc nâng cao văn hóa ứng xử trong doanh nghiệp được dựa trên những cơ sở lí thuyết và thực tiễn rõ ràng. Học viên mạnh dạn đưa ra một số giải pháp nâng cao văn hóa ứng xử cho nhân viên doanh nghiệp. Nhóm giải pháp nâng cao năng lực giao tiếp - ứng xử như tăng cường bồi dưỡng về văn hóa ứng xử, tăng cường bồi dưỡng các kiến thức về văn hóa, phong tục tập quán và tâm lý khách hàng; Nhóm giải pháp về tăng cường sự l nh đạo của giám đốc doanh nghiệp với nhân viên; nhóm giải pháp về hồn thiện bộ quy tắc ứng xử cho doanh nghiệp để định hướng đạo đức trong công việc; Hy vọng rằng đây sẽ là những giải pháp mang tính khả thi góp phần xây dựng văn hóa ứng xử cho doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn quận Đống Đa, tạo dựng thương hiệu và nâng coa vị thế, uy tín hiện nay. Đồng thời học viên cũng đưa ra một số kiến nghị đối với UBND quận Đống Đa và UBND thành phố Hà Nội cho sự phát triển các doanh nghiệp tư nhân hiện nay. Việc thực hiện tốt các nhóm giải pháp nêu trên chắc chắn sẽ góp phần nâng cao văn hóa ứng xử của các doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn quận Đống Đa, Hà Nội.

KẾT LUẬN

Văn hoá ứng xử trong doanh nghiệp là các mối quan hệ ứng xử mang tính chất chuẩn mực đ được các thành viên trong doanh nghiệp công nhận và cùng nhau thực hiện vì sự vững mạnh của văn hố doanh nghiệp nói riêng và sự phát triển của doanh nghiệp nói chung. Đó là chất keo kết dính các thành viên, góp phần tạo nên sức mạnh nội lực to lớn của doanh nghiệp. Đặc biệt, văn hố ứng xử có vai trò quyết định đến chất lượng kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Sẽ có những doanh nghiệp nước ngoài vào nước ta để kinh doanh. Sự cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt,vậy cái gì làm nên sự khác biệt giữa công ty này với các cơng ty khác? Đó chỉ có thể là phong cách làm việc, văn hoá ứng xử đặc trưng của mỗi một cơng ty với chính những người cộng sự của mình và đặc biệt là với khách hàng. Cùng với những hình thái tổ chức kinh tế khác, các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là bộ phận đơng đảo đóng góp vào sự phát triển của nền kinh tế nước nhà. Làm thế nào để doanh nghiệp phát triển bền vững và có được lợi thế cạnh tranh trên thị trường là một câu hỏi lớn, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải vạch ra được những chiến lược kinh doanh cụ thể và nhất là xây dựng nền văn hoá doanh nghiệp với những sứ mạng, tầm nhìn, triết lý kinh doanh cụ thể và dựa trên nền tảng là sự đồn kết, gắn bó, u thương, được tạo dựng nhờ những giao tiếp, ứng xử văn hoá của tất cả các thành viên trong doanh nghiệp. Nhận thức được thực những điều trên, các doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn quận Đống Đa đ chuẩn bị cho mình những hành trang để cạnh tranh phù hợp với xu thế chung của thị trường. Đó là việc xây dựng sự đoàn kết trong nội bộ để tạo nên sức mạnh tổng hợp cho toàn doanh nghiệp nhờ sợi dây liên kết là những văn hoá ứng xử tốt đẹp trong nội bộ doanh nghiệp cũng như với khách hàng và các đối thủ cạnh tranh. Văn hoá ứng xử của giám đốc với các nhân viên các doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn quận Đống Đa là sự tôn trọng khi lắng nghe ý kiến đóng góp của các thành viên, giao việc theo năng lực chun mơn sở thíchcủa nhân viên, động viên khích lệ cá nhân hăng say làm việc… Văn hoá ứng xử giữa

các nhân viên với giám đốc doanh nghiệp là việc họ luôn cố gắng thể hiện vai trị của mình trước nhà lãnh đạo, khơng những làm đúng những gì được giao phó mà cịn nỗ lực làm tốt hơn, gắn bó với doanh nghiệp như gia đình thứ hai của mình. Sự đồn kết, chia sẻ giữa các nhân viên trong doanh nghiệp đ trở thành truyền thống từ ngày thành lập.

Bên cạnh đó là chiến lược thu hút khách hàng bằng những văn hoá ứng xử tốt đẹp nhất của nhân viên doanh nghiệp với khách hàng. Những kết quả nghiên cứu cho thấy văn hoá ứng xử của các doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn quận Đống Đa đ góp phần quan trọng vào việc nhân rộng sự biết đến của thương hiệu doanh nghiệp trong tâm trí khách hàng vào sự phát triển đi lên của các doanh nghiệp. Có khơng ít khó khăn nhưng ban giám đốc cùng đội ngũ nhân viên các doanh nghiệp đ nỗ lực không ngừng, sát cánh bên nhau để xây dựng uy tín và thương hiệu doanh nghiệp mình với mong muốn đem lại những sản phẩm dịch vụ tốt nhất cho khách hàng. Bên cạnh đó vẫn cịn những hạn chế tồn tại như chưa có sự chuyên môn hố trong cơng việc nên nhân viên của doanh nghiệp chưa có thời gian trau dồi, cập nhật thêm các kiến thức chuyên mơn cũng như các kiến thức về văn hố ứng xử, giao tiếp x hội; do sự phân công cơng việc cịn chưa thực sự rõ ràng nên sức ì và tính lại trong đội ngũ nhân viên đơi khi cịn ảnh hưởng đến cơng việc chung như chưa chủ động trong việc tìm kiếm thị trường mới và chinh phục những khách hàng tiềm năng; ban l nh đạo công ty chưa đi sâu đi sát trong việc kiểm tra giám sát thực trạng văn hoá ứng xử của nhân viên công ty với khách hàng.

Trên cơ sở phân tích thực trạng học viên đ mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị như xây dựng bộ quy tắc ứng xử của doanh nghiệp chính sách tuyển chọn, đào tạo nhân viên và việc xây dựng mơi trường văn hố doanh nghiệp để góp phần nâng cao quan hệ văn hoá ứng xử trong doanh nghiệp, đưa doanh nghiệp phát triển ngày càng bền vững.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Thơng

tin, Hà Nội.

2. Trần Thuý Anh (2008), Thế ứng xử xã hội cổ truyền của người Việt Châu thổ

Bắc Bộ qua một số ca dao tục ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

3. Nguyễn Văn Bính (2003), Giao tiếp và ứng xử với tư cách là thành tố của

văn hoá trong hoạt động doanh nghiệp thời kỳ cơng nghiệp hố,

hiện đại hố đất nước, Luận án tiến s lịch sử.

4. Lê Thị Bừng (2001), Tâm lý học ứng xử, Nxb Giáo Dục, Hà Nội.

5. Đoàn Văn Chúc (1997), Xã hội học văn hóa, Nxb Bộ Văn hóa Thơng tin, Hà Nội.

6. Nguyễn Viết Chức (2002), Văn hóa ứng xử của người Hà Nội với môi trường tự nhiên, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội.

7. Đỗ Minh Cương (2013), Văn hóa kinh doanh và triết lý kinh doanh, Nxb

Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

8. Trần Quốc Dân (2008), Doanh nghiệp, Doanh nhân và văn hố, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội.

9. Trịnh Xuân Dũng, Đinh Văn Đáng (2004), Kỹ năng giao tiếp, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội.

10. Hữu Đạt (2000), Văn hóa và ngơn ngữ giao tiếp của người Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội.

11. Nguyễn Trọng Điều, Đinh Văn Tiến (đồng chủ biên) (2002), Giao tiếp

ứng xử trong hành chính, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

12. Phạm Văn Đồng (1994), Văn hóa và đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia,

13. Phạm Minh Hạc – Nguyễn Khoa Điểm (chủ biên) (2003), Về phát triển

văn hóa và xây dựng con người thời kỳ cơng nghiệp hóa – hiện đại

hóa, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.

14. Lê Như Hoa (chủ biên) (1999), Lối sống trong đời sống đô thị hơm nay,

Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.

15. Nguyễn Mạnh Hùng (2009), “Bài học từ 7 CEO thành công nhất nước Mỹ”, nguồn http://www.nguyenmanhhung.com/Lanh-Dao/Bai-Hoc- Tu-7-Ceo-Thanh-Cong-Nhat-Nuoc-My/11-5316/cbo.vn, truy cập

ngày 20/5/2016

16. Đỗ Huy (2001), Xây dựng mơi trường Văn hóa nước ta hiện nay, từ góc nhìn giá trị học, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội.

17. Nguyễn Thừa H (2011), Văn hóa Việt Nam truyền thống một góc nhìn, Nxb Thơng tin và Truyền thông, Hà Nội.

18. Phan Văn Khải (2003), “Chính phủ đảm bảo xây dựng chính sách và mơi trường phát triển cho DN”, nguồn http://nld.com.vn/thoi-su-trong- nuoc/chinh-phu-dam-bao-xay-dung-chinh-sach-va-moi-truong- phat-trien-cho-dn--77981.htm, truy cập ngày 30/4/2016.

19. Ngơ Minh Khơi (2002), “Văn hóa doanh nghiệp”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, (31), tr.20.

20. Thanh Lê (2000), Văn hóa và lối sống, Nxb Thanh Niên, Hà Nội

21. Dương Thị Liễu (2008), Bài giảng văn hóa kinh doanh, Nxb Đại học

Kinh tế Quốc dân

22. Nguyễn Lư (2007), Lễ nghi thời hiện đại, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

24. Nguyễn Ngọc Nam, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Hồng Ngọc (1995),

Nghệ thuật ứng xử và sự thành công của mỗi người, Nxb Thanh

Niên, Hà Nội.

25. Phạm Xuân Nam (chủ biên) (1996), Văn hóa và kinh doanh, Nxb Khoa

học xã hội, Hà Nội.

26. Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin,

Hà Nội.

27. Phan Ngọc (1999), Bản sắc văn hóa Việt Nam và cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội.

28. Nhiều tác giả (1996), Nghiên cứu các doanh nghiệp vừa và nhỏ, Nxb

Đồng Nai,

29. Vũ Thị Phượng, Dương Quang Huy (1995), Giao tiếp trong kinh doanh, Nxb Thống Kê, Hà Nội.

30. Quốc hội Việt Nam (2005), Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005.

31. Bùi Tiến Quy (chủ biên) (2001), Giao tiếp ứng xử trong hoạt động kinh

doanh, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

32. Phạm Côn Sơn (2003), Lịch lãm trong xã giao, Nxb Văn hóa Dân tộc,

Hà Nội.

33. Dương Quốc Thắng, (2010), Xây dựng văn hóa doanh nghiệp với triết lỹ

Phương Đông, Nxb Đại học Thái Nguyên.

34. Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội. 35. Trần Ngọc Thêm (2008), Đề cương bài giảng Văn hóa doanh nghiệp 36. Trần Ngọc Thêm (2016), Hệ giá trị Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại

và con đường tới tương lai, Nxb Văn hóa – Văn nghệ, Thành phố

Hồ Chí Minh.

37. Thủ tướng Chính Phủ (2007), Quyết định số 129 về Quy chế văn hố cơng

38. Hoàng Văn Tuấn (1998), Các quy tắc hay trong giao tiếp, Nxb Thanh

Niên, Hà Nội.

39. UNESCO (1982), “Tuyên bố về những chính sách văn hóa”, nguồn

https://vi.wikipedia.org/wiki/Văn_hóa, truy cập ngày 20/2/2016.

Một phần của tài liệu Văn hóa ứng xử của các doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)