1.1.1 .Văn hóa
2.3. Những nguyên nhân tác động đến văn hóa ứng xử của doanh
nghiệp tƣ nhân trên địa bàn quận Đống Đa
2.3.1. Nguyên nhân chủ quan
Các doanh nghiệp trên địa bàn quận Đống Đa, thường có xuất phát điểm từ doanh nghiệp gia đình hoặc từ ý tưởng của một nhóm bạn bè, một cá thể, vì vậy ngồi khó khăn về vốn có hai đặc điểm khá rõ: Một là thường bị các yếu tố tình cảm kiểu gia đình chi phối, ngắn hạn; Hai là do yếu tố k luật và tính hệ thống đều yếu nên khi giải quyết cơng việc thường mang tính mệnh
lệnh, cấp trên nói sao, cấp dưới làm vậy, bởi đối với doanh nghiệp tư nhân thì doanh thu, lợi nhuận phải đặt lên hàng đầu vì các doanh nghiệp đều tự quyết và tự chịu về tài chính của doanh nghiệp mình.
Đều là doanh nghiệp tư nhân do một cá nhân có quyền quyết định mọi việc trong doanh nghiệp, nên giám đốc công LITI và giám đốc công ty Archigreen tiến hành k luật có thể lỏng lẻo hoặc có thể cảm tính như khi nhân viên gặp lỗi trong ứng xử với nhau hay với khách hàng thì đều có thể bỏ qua miễn sao nhân viên đó làm việc đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp. Khơng khí làm việc chưa thực sự chuyên nghiệp, nhân viên làm việc chưa tuân thủ an toàn lao động một cách tuyệt đối. Thời gian làm việc ở hai doanh nghiệp trên bị co kéo, ví như mở cửa muộn, nghỉ sớm hoặc các cuộc hẹn chậm hơn dự định. Hạn chế nói trên xuất phát từ việc giám đốc hai cơng ty muốn giữ nhân viên làm việc trong doanh nghiệp lâu dài trọng tình cảm anh em, làm việc trên tinh thần tự giác là chính. Và cũng bởi vì đặc thù l nh vực kinh doanh của hai công ty LITI và Archigreen phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố tay nghề và yêu cầu kiến thức chun mơn cao từ nhân viên cho nên khó có thể áp dụng những nguyên tắc ứng xử cứng với nhân viên của họ. Nhưng với Cơng ty Thiên Hịa An thì lại khác, giám đốc công ty cho rằng: doanh nghiệp là một tổ chức, người chủ phải điều hành theo tổ chức, có bộ máy, có nguyên tắc cụ thể giúp họ điều hành tổ chức. Vì áp dụng văn hóa ứng xử the nguyên tắc và văn hóa doanh nghiệp theo bản sắc riêng này dẫn đến nhân viên khơng thích nghi được với cơng ty cũng nhiều và doanh nghiệp Thiên Hòa An phải tuyển dụng nhân sự liên tục trong năm.
Chính vì vậy, các doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn quận Đống Đa luôn đau đầu về mọi vấn đề từ quản lý tài chính tới quản lý nhân sự, tới nâng cao doanh thu, đa dạng các kinh doanh có lời.
2.3.2. Nguyên nhân khách quan
Do q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nhiều cơng ty với đa chức năng, đa hình thức ra đời góp phần tạo nên sự sống động của mọi l nh vực kinh tế. Quận Đống Đa là một quận có nhiều doanh nghiệp tư nhân nhất ở thành phố Hà Nội, đại đa số các doanh nghiệp tư nhân có những ưu điểm như ít thủ tục hành chính, sự ra quyết định nhanh chóng và khả năng nắm bắt thị trường nhanh. Chính sự dễ dàng của việc ra đời các doanh nghiệp tư nhân cũng là cơ hội cho những người trí thức kém, thiếu kinh nghiệm quản lý và đạo đức kinh doanh nắm quyền điều hành l nh đạo. Nhiều doanh nghiệp mang dáng dấp của gia đình trị, văn hố doanh nghiệp hết sức yếu kém, quyền lợi người lao động không được đảm bảo. Đ có nhiều doanh nghiệp hoạt động trá hình, lừa đảo người lao động, trốn lậu thuế hoặc chỉ tính đến lợi nhuận khơng mảy may một chút lương tâm trách nhiệm với cộng đồng x hội.
Nhìn nhận một cách tổng quát, cho thấy văn hoá ứng xử trong các cơ quan và doanh nghiệp ở quận Đống Đa cịn có những hạn chế nhất định: Đó là một nền văn hố được xây dựng trên nền tảng dân trí thấp và phức tạp do những yếu tố khác ảnh hưởng tới; mơi trường làm việc có nhiều bất cập dẫn tới có cái nhìn ngắn hạn; chưa có quan niệm đúng đắn về cạnh tranh và hợp tác, làm việc chưa có tính chun nghiệp; cịn bị ảnh hưởng bởi các khuynh hướng cực đoan của nền kinh tế bao cấp; chưa có sự giao thoa giữa các quan điểm đào tạo cán bộ quản lý do nguồn gốc đào tạo; chưa có cơ chế dùng người, có sự bất cập trong giáo dục đào tạo nên chất lượng chưa cao. Cùng với đó là tư duy muốn thay đổi “đứng núi này trông núi nọ”của một số nhân viên có tay nghề cao và chun mơn giỏi của các doanh nghiệp. Sự cạnh tranh nhân sự giữa các doanh nghiệp là rất quyết liệt. Sự gắn bó lâu dài của nhân viên với một doanh nghiệp chưa được cao do nhiều yếu tố tác động đến như: mức lương hấp dẫn hơn, môi trường làm việc chuyên nghiệp hơn, quy mô doanh nghiệp lớn hơn cho nên nhiều nhân viên đ chuyển chỗ làm liên tục để
tìm một mơi trường làm việc phù hợp hơn với khả năng chuyên môn và đáp ứng nhu cầu chi tiêu trong cuộc sống của họ.
Tiểu kết chƣơng 2
Đánh giá về thực trạng văn hóa ứng xử dựa trên chuẩn mực ứng xử đ được xây dựng ở chương 1, học viên đ đi sâu nghiên cứu các mối quan hệ ứng xử trong doanh nghiệp bao gồm:
Văn hóa ứng xử của giám đốc với nhân viên
Văn hóa ứng xử của nhân viên với giám đốc Văn hóa ứng xử của nhân viên với nhân viên Văn hóa ứng xử nhân viên với khách hàng
Văn hóa ứng xử của cơng ty với đối thủ cạnh tranh
Từ đó học viên đ liên hệ thực tế về thực trạng văn hóa ứng xử của một số doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn quận Đống Đa. Qua sự điều tra nghiên cứu này, giúp học viên nhân biết được những điểm mạnh và điểm yếu và những vấn đề đặt ra cần giải quyết của các doanh nghiệp tư nhân hiện nay.
Chƣơng 3
HIỆU QUẢ CỦA VĂN HÓA ỨNG XỬ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY