Văn hố ứng xử của cơng ty với các đối thủ cạnh tranh

Một phần của tài liệu Văn hóa ứng xử của các doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội (Trang 39 - 40)

1.1.1 .Văn hóa

1.3. Những nét chung của văn hóa ứng xử trong hoạt động của doanh

1.3.5. Văn hố ứng xử của cơng ty với các đối thủ cạnh tranh

Các doanh nghiệp một khi đ bước chân vào kinh doanh đều không thể tránh khỏi việc lựa chọn “ đối đầu hay đối thoại “ với các đối thủ cạnh tranh - những doanh nghiệp cùng l nh vực kinh doanh với mình. Mục tiêu cao nhất của doanh nghiệp là lợi nhuận, để đạt được mục tiêu ấy doanh nghiệp cần tính tốn đến các biện pháp tăng trưởng lâu dài, quan tâm đến môi trường kinh doanh trên tinh thần vừa hợp tác cùng phát triển với các doanh nghiệp khác, vừa phải cạnh tranh để tồn tại, đứng vững và chiếm l nh thị phần. Cạnh tranh là một hiện tượng vốn có của nền kinh tế thị trường nên các doanh nghiệp cần tôn trọng quy luật ấy và chấp nhận cạnh tranh với một tinh thần chủ động, tích cực và “fairplay” nhất. Đó chính là văn hố ứng xử đẹp và đúng đắn nhất với các đối thủ cạnh tranh, phù hợp với văn hoá doanh nghiệp và nhất là không xâm phạm đạo đức trong kinh doanh .

Cạnh tranh vừa là động lực để doanh nghiệp tự đ iều chỉnh, đổi mới để tồn tại và phát triển, cũng vừa là sức ép phải đổi mới để chiến thắng với những bảo thủ, trì trệ vốn có của mình. Khi hội nhập càng sâu hơn vào nền kinh tế quốc tế thì việc cạnh tranh trên thị trường trong nước ngày càng gay gắt, khơng những thế địi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải vươn ra cạnh tranh trên cả trường quốc tế. Sự cạnh tranh sẽ đặt ra cho doanh nghiệp nhiều thách thức vì khách hàng ngày càng có nhiều sự lựa chọn đối với cùng một loại sản phẩm hay dịch vụ. Giá trị của sản phẩm và dịch vụ cũng do khách hàng quyết định vì họ là người chi trả cho những lợi ích mà sản phẩm đem lại. Để cạnh tranh được thì doanh nghiệp cần phải có năng lực cạnh tranh

Tóm lại, trong quan hệ ứng xử với đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp cần xác định rõ vị trí của mình trên thị trường chung và thể hiện bản l nh trong cách ứng xử khơn khéo của mình với đối thủ, để vừa đạt mục tiêu lợi nhuận, vừa thể hiện tinh thần doanh nghiệp hợp tác vì sự phát triển chung của đất nước. Cạnh tranh cũng cần có giới hạn, khơng phải là cạnh tranh bằng mọi giá.

Một phần của tài liệu Văn hóa ứng xử của các doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)