1.1.1 .Văn hóa
1.3. Những nét chung của văn hóa ứng xử trong hoạt động của doanh
1.3.3. Văn hóa ứng xử giữa nhân viên với nhân viên
Muốn xây dựng văn hóa ứng xử trong doanh nghiệp bền vững, mọi thành viên phải xây dựng được mối quan hệ đồng nghiệp, xây dựng được văn hóa ứng xử với thái độ cởi mở, hợp tác với nhau. Mỗi cá nhân dù có mạnh đến đâu cũng khó làm nên thành cơng nếu khơng hợp tác giúp đỡ nhau. Mối quan hệ đồng nghiệp xây dựng vững chắc, sẽ tạo nên sức mạnh doanh nghiệp. Vì vậy, xây dựng mối quan hệ đồng nghiệp không thể chỉ là những câu nói, cử chỉ mang tính x giao, mà phải dự trên sự hợp tác, thúc đẩy cùng hướng tới mục tiêu chung. Mọi thành viên trong doanh nghiệp phải có tinh thần cởi mở, hợp tác với các đồng nghiệp.
Các thành viên trong một tổ chức, doanh nghiệp đều phải có trách nhiệm đóng góp ý kiến một cách thẳng thắn và “quang minh chính đại” cho đồng nghiệp của mình để cùng nhau tiến bộ, chia sẻ kinh nghiệm trong chuyên môn nghề nghiệp, đồng thời chia sẻ cả những niềm vui nỗi buồn trong cuộc sống nhưng không phải trong giờ làm việc mà sẽ có những giờ sinh hoạt chung, trong một không gian thoải mải để ai cũng được gi i bày tâm sự mà không ảnh hưởng đến công việc, tạo cơ hội để hiểu và thông cảm cho nhau nhiều hơn. Không bè phái, gièm pha, lợi dụng và phân biệt đối xử với đồng nghiệp: đối xử bình đẳng với đồng nghiệp; khách quan trong đánh giá, nhận định về đồng nghiệp; không vận động, lôi kéo người khác thực hiện những việc gây mất
đồn kết, làm phương hại đến lợi ích của doanh nghiệp; khơng nói xấu đồng nghiệp làm mất uy tín, danh dự của đồng nghiệp. Môi trường làm việc vui vẻ là một trong những yếu tố góp phần vào thành cơng của doanh nghiệp. Các thành viên cần biết phân biệt rõ ràng giữa công việc và chuyện riêng tư, nếu biết cách cư xử có thể tạo được mối quan hệ đồng nghiệp ở một mức độ cao hơn nữa như những người bạn tốt trong cuộc sống.