Khỏi niệm chất lượng kiểm sỏt điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự do người chưa thành niờn thực hiện của Viện kiểm sỏt nhõn dõn

Một phần của tài liệu Chất lượng kiểm sát điều tra các vụ án hình sự do người chưa thành niên thực hiện của viện kiểm sát nhân dân ở tỉnh bắc ninh (Trang 29 - 33)

người chưa thành niờn thực hiện của Viện kiểm sỏt nhõn dõn

Để làm rừ khỏi niệm chất lượng KSĐT cỏc vụ ỏn hỡnh sự do NCTN thực hiện trước hết cần lý giải khỏi niệm “chất lượng kiểm sỏt điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự”

Chất lượng là một khỏi niệm thường được dựng khi đề cập đến hiệu quả, tỏc dụng của cỏc hoạt động khoa học, cỏc sự vật, sự việc đối với đời sống con người. Khi đỏnh giỏ về tớnh tớch cực hoặc tiờu cực của dạng hoạt động, của sự vật, sự việc đú đối với đời sống xó hội, người ta thường gọi chung đỏnh giỏ về chất lượng. Theo từ điển tiếng Việt, chất lượng là: “Cỏi tạo nờn phẩm chất, giỏ trị của một con người, một sự vật, sự việc"[23, tr.178]. Thực chất của việc đỏnh giỏ chất lượng là một việc làm thường xuyờn, cần thiết để giỳp cho con người xỏc định được việc làm, hoạt động nào đú cú giỏ trị ở mức độ như thế nào đối với đời sống xó hội, cần phỏt huy hay ngược lại. Muốn đỏnh giỏ được chất lượng, cần phải cú một quỏ trỡnh nghiờn cứu, quan sỏt, thẩm định trong một khoảng thời gian, khụng gian nhất định. Mọi sự đỏnh giỏ về chất lượng cỏc hoạt động xó hội đều thiếu đi sự khỏch quan, chớnh xỏc nếu chỳng ta khụng đặt nú trong một điều kiện, hoàn cảnh cụ thể. Như vậy, chất lượng gắn với mỗi dạng hoạt động xó hội cụ thể của con người đều thể hiện những giỏ trị căn bản, tạo nờn thước đo mà qua đú, người ta cú thể thấy được tỏc dụng của nú đối với đời sống xó hội.

Trong bỏo cỏo của Ban chấp hành Trung ương Đảng khúa IX: Về cỏc văn kiện Đại hội X của Đảng do Tổng bớ thư Nụng Đức Mạnh trỡnh bày đó nhấn mạnh: “Một bộ phận cỏn bộ, Đảng viờn kể cả cỏn bộ chủ chốt cỏc cấp

yếu kộm về năng lực, phẩm chất và tinh thần trỏch nhiệm vừa thiếu tớnh tiền phong gương mẫu vừa khụng đủ năng lực để hoàn thành nhiệm vụ"Như vậy,

chất lượng được dựng trong khi xem xột, đỏnh giỏ hiệu quả, chất lượng cụng tỏc của cơ quan nhà nước, của cỏn bộ cụng chức nhà nước trong quỏ trỡnh thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mỡnh.

Cơ sở của chất lượng là việc thực hiện trỏch nhiệm phỏp lý là quyền và nghĩa vụ phỏp lý của cỏc chủ thể trong cỏc quan hệ phỏp luật. Nếu chủ thể khụng cú quyền và nghĩa vụ phỏp lý theo quy định của phỏp luật thỡ khụng phỏt sinh việc thực hiện trỏch nhiệm phỏp lý. Việc xỏc định quyền và nghĩa vụ chủ thể chỉ mang tớnh chất tương đối, bởi vỡ cú những trường hợp cựng một quy phạm nếu xột trong mối quan hệ phỏp luật này thỡ quy phạm phỏp luật đú là quyền được thực hiện; nếu xột trong mối quan hệ phỏp luật khỏc thỡ quy phạm phỏp luật đú là nghĩa vụ của chủ thể phải thực hiện.

Vớ dụ: Tại điều 126 BLTTHS quy định: "Sau khi nhận hồ sơ và kết luận điều tra mà Viện kiểm sỏt phỏt hiện cú người khỏc đó thực hiện hành vi phạm tội trong vụ ỏn chưa bị khởi tố thỡ Viện kiểm sỏt phải ra quyết định khởi tố bị can”.

Trong trường hợp này VKS là cơ quan cú quyền khởi tố bị can, mặt khỏc theo quy định của BLTTHS thỡ chỉ cú CQĐT, VKS và Tũa ỏn là ba cơ quan tiến hành tố tụng cú thẩm quyền khởi tố bị can. Do đú dưới một gúc độ nhất định thỡ đõy là việc VKS thực hiện quyền năng và là nghĩa vụ của mỡnh, vỡ chức năng của VKS theo Điều 23 BLTTHS quy định là: “Thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong tố tụng hỡnh sự nhằm đảm bảo mọi hành vi phạm tội đều phải được xử lý kịp thời; việc khởi tố, điều tra, truy tố, xột xử, thi hành ỏn đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật, khụng để lọt tội phạm và người phạm tội, khụng làm oan người vụ tội”.

Hoặc cũng cú những quy phạm liờn quan đến việc thực hiện trỏch nhiệm của chủ thể quy định vừa thể hiện là quyền thực hiện, nhưng đồng thời cũng chớnh là vừa thể hiện nghĩa vụ thực hiện của chủ thể trong quan hệ phỏp luật. Do vậy nếu chủ thể thực hiện tốt quyền của mỡnh cũng cú nghĩa là chủ thể thực hiện cú chất lượng nghĩa vụ được giao.

Như vậy chất lượng kiểm sỏt điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự của VKSND được hiểu là bổn phận, nghĩa vụ hoàn thành một cỏch cú trỏch nhiệm và tớch cực những quy định của phỏp luật yờu cầu VKS phải làm khi thực hiện chức trỏch, nhiệm vụ của mỡnh.

Hoạt động kiểm sỏt điều tra vụ ỏn do NCTN thực hiện là một nội dung của cụng tỏc kiểm sỏt điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự núi chung. Tuy nhiờn vụ ỏn do NCTN thực hiện cú những đặc điểm phỏp lý riờng biệt và trỡnh tự, thủ tục tố tụng đối với việc xử lý vụ ỏn cũng tuõn theo những quy định đặc thự. Do đú nội dung của chất lượng kiểm sỏt điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự do NCTN thực hiện của VKS đú là việc thực hiện đầy đủ, cú trỏch nhiệm những nhiệm vụ và quyền hạn do phỏp luật quy định cho VKS mà cụ thể là cỏc KSV, bao gồm:

- Ngay từ khi CQĐT ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn đối với NCTN, KSV cần kiểm tra xem cú đủ điều kiện để ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn đú hay khụng ( Điều 80, 81, 82, 86, 88, 120 của BLTTHS và căn cứ riờng quy định tại điều 303 BLTTHS). Nguyờn tắc đầu tiờn là phải thỏa món căn cứ chung, nếu đó thỏa món căn cứ chung, nhưng khụng thỏa món căn cứ riờng, thỡ VKS khụng phờ chuẩn việc ỏp dụng cỏc biện phỏp này hoặc yờu cầu CQĐT hủy bỏ việc ỏp cỏc biện phỏp ngăn chặn đú và trả tự do cho NCTN.

- Khi CQĐT ra quyết định khởi tố vụ ỏn và quyết định khởi tố bị can đối với NCTN phạm tội, trỏch nhiệm của VKS là nghiờn cứu tớnh cú căn cứ và tớnh hợp phỏp của việc khởi tố. Kiểm sỏt viờn phải đề ra yờu cầu điều tra đối với CQĐT để yờu cầu họ làm rừ những vấn đề phải chứng minh trong vụ ỏn hỡnh sự núi chung và những vấn đề phải làm rừ trong vụ ỏn hỡnh sự do

NCTN thực hiện núi riờng theo điều 302 BLTTHS. Vấn đề này nhằm xỏc định hành vi của NCTN cú thỏa món cỏc dấu hiệu cấu thành tội phạm hay khụng; cú phải là tội phạm khụng; nếu là tội phạm thỡ là tội gỡ và theo điều khoản nào của BLHS, cũng như làm rừ cỏc vấn đề khỏc cú ý nghĩa đến việc giải quyết đỳng đắn vụ ỏn; cỏc tỡnh tiết tặng nặng và giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự, đặc điểm nhõn thõn của người phạm tội làm cơ sở ỏp dụng hỡnh phạt. Trờn cơ sở tổng hợp cỏc cỏc căn cứ khỏch quan và chủ quan đú, VKS cú thể ỏp dụng ỏp dụng khoản 2 Điều 69 BLHS để miễn trỏch nhiệm hỡnh sự cho bị can hoặc khi xột xử ỏp dụng hỡnh phạt như miễn hỡnh phạt, ỏp dụng biện phỏp tư phỏp thay thế cho hỡnh phạt, cho hưởng ỏn treo theo quy định phỏp luật...

- Ngồi việc tũn theo cỏc chương khỏc của BLTTHS về đảm bảo quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can núi chung, trong quỏ trỡnh KSĐT, VKS phải đảm bảo cho người đại diện hợp phỏp của NCTN cú thể lựa chọn hoặc tự mỡnh bào chữa cho NCTN. Nếu người đại diện hợp phỏp và NCTN khụng lựa chọn được người bào chữa, thỡ CQĐT phải yờu cầu Đoàn luật sư cử người bào chữa hoặc đề nghị Ủy ban Mặt trật Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viờn của Mặt trận cử người bào chữa cho thành viờn của mỡnh ( Khoản 2 Điều 305 BLHS)

- Trong quỏ trỡnh KSĐT vụ ỏn do NCTN thực hiện, Kiểm sỏt viờn cần chỳ ý việc đảm bảo sự cú mặt của đại diện gia đỡnh, đại diện nhà trường, cơ quan tổ chức, đoàn thể nơi bị can học tập, sinh sống, lao động theo đỳng quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự.

Qua sự phõn tớch trờn tỏc giả cú thể khỏi quỏt khỏi niệm chất lượng KSĐT cỏc vụ ỏn hỡnh sự do NCTN thực hiện của VKSND như sau: Chất

lượng KSĐT cỏc vụ ỏn hỡnh sự do NCTN thực hiện là việc thực hiện đầy đủ và tớch cực nhiệm vụ, quyền hạn của VKS mà cụ thể là của Kiểm sỏt viờn được phỏp luật quy định trong thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự do NCTN thực hiện, đảm bảo cho việc khởi tố, điều tra kịp

thời, đỳng quy định của phỏp luật, đồng thời bảo vệ được quyền và lợi ớch hợp phỏp của nhà nước, tập thể, cỏ nhõn và chớnh NCTN phạm tội trong quỏ trỡnh tham gia tố tụng.

Một phần của tài liệu Chất lượng kiểm sát điều tra các vụ án hình sự do người chưa thành niên thực hiện của viện kiểm sát nhân dân ở tỉnh bắc ninh (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w