Đặc điểm chất lượng kiểm sỏt điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự do người chưa thành niờn thực hiện

Một phần của tài liệu Chất lượng kiểm sát điều tra các vụ án hình sự do người chưa thành niên thực hiện của viện kiểm sát nhân dân ở tỉnh bắc ninh (Trang 33 - 36)

người chưa thành niờn thực hiện

Hoạt động kiểm sỏt điều tra với những nột khỏi quỏt cho chỳng ta thấy thực chất đú là một dạng hoạt động khoa học phỏp lý mang tớnh khuụn mẫu điển hỡnh. Bởi nú được quy định hết sức chặt chẽ với cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự, tố tụng hỡnh sự. Được thực hiện bởi một cơ quan duy nhất là VKS và được gúi gọn trong phạm vi cũng theo phỏp luật quy định. Do đú đỏnh giỏ chất lượng hoạt động kiểm sỏt điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự do NCTN thực hiện cũng chớnh là đỏnh giỏ chất lượng của những hoạt động cụ thể của VKS trong lĩnh vực này.

Như chỳng ta đó biết, đối tượng của hoạt động điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự do NCTN thực hiện là toàn bộ diễn biến của quỏ trỡnh thực hiện hành vi phạm tội của NCTN. Hoạt động điều tra là quỏ trỡnh CQĐT sử dụng những quyền năng được phỏp luật trao cho để làm sỏng tỏ vụ việc, chỉ rừ, chứng minh và khẳng định người gõy ra sự việc phạm tội, người chịu hậu quả và mức độ lỗi. Tuy nhiờn hoạt động này là một dạng hoạt động hết sức phức tạp bởi nú là việc đi tỡm lại dấu vết, tỏi hiện lại những vấn đề đó xảy ra trong quỏ khứ và luụn luụn bị che giấu bằng mọi cỏch. Cho nờn quỏ trỡnh truy tỡm, điều tra, làm sỏng tỏ một vụ ỏn hỡnh sự luụn gặp phải những khú khăn, cản trở đến từ cả hai phớa khỏch quan và chủ quan. Khú khăn khỏch quan thường là những biểu hiện ở dạng, trữ lượng thụng tin của vụ việc thấp, cỏc điều kiện khoa học, kỹ thuật cũn thiếu thốn, lạc hậu, cỏc quyền năng phỏp lý cũn bị bú hẹp, nhiều bất cập, mặt bằng dõn trớ của người dõn cũn hạn chế… Khú khăn chủ quan như năng lực, trỡnh độ của cỏc điều tra viờn cũn kộm, ý thức đấu tranh tội phạm cũn yếu và cỏc tỏc động tiờu cực khỏc… đó làm ảnh hưởng

trực tiếp đến kết quả của cuộc điều tra. Điều đú đồng nghĩa với việc điều tra khụng đỳng hướng, khụng truy tỡm được đỳng thủ phạm, điều tra kộo dài, làm oan, sai, bỏ lọt tội phạm, khụng đảm bảo quyền và lợi ớch hợp phỏp của NCTN phạm tội.

Kiểm sỏt điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự do NCTN thực hiện chớnh là một trong những giải phỏp để làm giảm thiểu cỏc khú khăn, cản trở nờu trờn, kiểm soỏt được tiến độ điều tra, giỳp cho hoạt động điều tra của CQĐT luụn đi đỳng hướng, tăng cường hiệu quả của hoạt động điều tra. Mặt khỏc, kiểm sỏt điều tra cũn hướng tới việc giỏm sỏt, bảo đảm cho quyền của những người tham gia tố tụng trong quỏ trỡnh CQĐT điều tra vụ ỏn. Chớnh vỡ vậy, khi tiến hành KSĐT vụ ỏn do NCTN phạm tội, ngoài việc phải chứng minh tất cả những vấn đề thuộc đối tượng chứng minh như cỏc vụ ỏn hỡnh sự khỏc theo quy định tại điều 63 BLTTHS, ngoài ra cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cần xỏc định rừ:

- Độ tuổi, trỡnh độ phỏt triển về thể chất và tinh thần, mức độ nhận thức về hành vi phạm tội của NCTN. Xỏc định tuổi của NCTN phạm tội là vấn đề quan trọng cú ý nghĩa quyết định việc cú truy cứu hay khụng truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự. Đõy đồng thời là căn cứ để xem xột, quyết định cỏc vấn đề về sự tham gia của người bào chữa; loại và mức hỡnh phạt dự kiến ỏp dụng; miễn hỡnh phạt; ỏp dụng biện phỏp tư phỏp.

Yờu cầu đặt ra là phải xỏc định chớnh xỏc ngày, thỏng, năm sinh của NCTN. Ngồi việc xem người đú đó đến tuổi phải chịu TNHS hay chưa; cũn phải xỏc định nếu đó đến tuổi phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự thỡ khi phạm tội họ bao nhiờu tuổi và khi tiến hành điều tra, truy tố, xột xử họ đó đủ 18 tuổi hay chưa để thực hiện đỳng cỏc quy định của BLHS cũng như ỏp dụng đỳng cỏc quy định của BLTTHS đối với NCTN phạm tội. Cần phải dựng mọi biện phỏp để xỏc định tuổi của họ. Thụng thường việc chứng minh độ tuổi của người phạm tội do CQĐT thực hiện. Vỡ vậy, trong trường hợp tài liệu cú trong

hồ sơ vụ ỏn chưa cú đầy đủ căn cứ để xỏc định độ tuổi của NCTN phạm tội thỡ viện kiểm sỏt trả hồ sơ để điều tra bổ sung.

Trong trường hợp CQĐT đó tiến hành mọi biện phỏp cần thiết nhưng khụng xỏc định được chớnh xỏc ngày, thỏng, năm sinh thỡ cần xỏc định độ tuổi theo hướng dẫn tại Thụng tư liờn tịch số 01/2011/TTLT - VKSNDTC- TANDTC- BCA- BTP - BLĐTBXH ngày 12/7/2011 của VKSND tối cao, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Bộ cụng an, Bộ tư phỏp, Bộ lao động và Thương binh xó hội như sau:

+ Nếu xỏc định được thỏng cụ thể, nhưng khụng xỏc định được ngày nào trong thỏng đú thỡ lấy ngày cuối cựng của thỏng đú làm ngày sinh của bị can, bị cỏo.

+ Nếu xỏc định được quý cụ thể của năm sinh nhưng khụng xỏc định được ngày, thỏng nào trong quý đú thỡ lấy ngày cuối cựng của thỏng cuối cựng trong quý đú làm ngày, thỏng, năm sinh NCTN.

+ Nếu xỏc định được nửa đầu năm hay nửa cuối năm nhưng khụng xỏc định được ngày, thỏng nào trong trong nửa đầu năm hay nửa cuối năm thỡ lấy ngày 30 thỏng 6 hay ngày 31 thỏng 12 tương ứng của năm đú làm ngày sinh của NCTN.

+ Nếu khụng xỏc định được nửa đầu năm hay nửa cuối năm, quớ nào, thỏng nào trong năm thỡ lấy ngày 31 thỏng 12 của năm đú làm ngày sinh của NCTN.

- Điều kiện sinh sống và giỏo dục của NCTN. Điều kiện sinh sống và giỏo dục cú ảnh hưởng sõu sắc đến sự phỏt triển về nhõn sinh quan và thế giới quan của mọi người núi chung, đặc biệt là đối với NCTN. Điều kiện sinh sống của gia đỡnh, thỏi độ, xử sự của cha, mẹ và người thõn trong gia đỡnh; điều kiện học tập và sinh hoạt ở trường, đoàn thể, nơi ở là những yếu tố ảnh hưởng lớn tới sự hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch của NCTN. Yờu cầu đặt ra khi xỏc định điều kiện sinh sống, giỏo dục của NCTN phạm tội, cần làm rừ cỏc vấn đề sau:

+ Cha mẹ hoặc người nuụi dưỡng, người giỏm hộ cho người phạm tội là ai, trỡnh độ, nghề nghiệp, sự tham gia của họ vào cỏc quan hệ xó hội và

trong việc thực hiện trỏch nhiệm giỏo dục con cỏi, người giỏm hộ như thế nào; tài sản của NCTN cú hay khụng, họ cú tham gia lao động hay khụng, nếu cú thỡ tiền thu nhập do lao động và việc sử dụng tiền đú thế nào;

+ Kết quả học tập hoặc cụng việc của NCTN đạt được mức độ nào, quan hệ của NCTN với thầy cụ giỏo, với bạn bố và mọi người xung quanh, cho tới thời điểm phạm tội, NCTN cú cũn đi học, đi làm khụng, nếu khụng thỡ lý do của việc bỏ học, nghỉ làm là gỡ.

+ Trước khi phạm tội NCTN đó bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự, xử phạt hành chớnh hay kỷ luật chưa.

- Xỏc định cú hay khụng cú người thành niờn xỳi giục NCTN phạm tội. NCTN cũn trong độ tuổi phỏt triển và hoàn thiện về thể chất, tõm lý. Việc xỏc định rừ cú người thành niờn xỳi giục NCTN hay khụng cú ý nghĩa quan trọng, vỡ trong trường hợp cụ thể đõy cú thể là những tỡnh tiết xỏc định cú truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với họ hay khụng hoặc ỏp dụng một trỏch nhiệm hỡnh sự phự hợp đối với từng trường hợp được chớnh xỏc. Mặt khỏc nú giỳp cơ quan tiến hành tố tụng phỏt hiện và trừng trị kẻ đó xỳi giục.

- Xỏc định nguyờn nhõn và điều kiện phạm tội. Việc xỏc định và đỏnh giỏ đỳng nguyờn nhõn và điều kiện phạm tội ở NCTN của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng sẽ giỳp cho việc giải quyết vụ ỏn đỳng đắn, thấu tỡnh, đạt lý, bảo vệ được quyền, lợi ớch hợp phỏp của NCTN phạm tội. Mặt khỏc, xỏc định đỳng nguyờn nhõn, điều kiện phạm tội sẽ tạo điều kiện để cơ quan tiến hành tố tụng và cơ quan, tổ chức hữu quan ỏp dụng biện phỏp khắc phục nguyờn nhõn và điều kiện phỏt sinh tội phạm núi chung, tội phạm do NCTN thực hiện núi riờng, thực hiện phũng ngừa tội phạm một cỏch cú hiệu quả.

Một phần của tài liệu Chất lượng kiểm sát điều tra các vụ án hình sự do người chưa thành niên thực hiện của viện kiểm sát nhân dân ở tỉnh bắc ninh (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w