Nguyờn nhõn của những tồn tại hạn chế

Một phần của tài liệu Chất lượng kiểm sát điều tra các vụ án hình sự do người chưa thành niên thực hiện của viện kiểm sát nhân dân ở tỉnh bắc ninh (Trang 77 - 83)

Qua hoạt động thực tiễn cụng tỏc thực hành quyền cụng tố ở giai đoạn điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự núi chung, cỏc vụ ỏn do NCTN gõy ra núi riờng trờn địa bàn tỉnh Bắc Ninh chỳng tụi thấy nguyờn nhõn của những hạn chế, thiếu sút cụ thể như sau:

Thứ nhất, hệ thống phỏp luật cú liờn quan đến việc xử lý tội phạm do NCTN gõy ra cũn chưa thống nhất, chồng chộo, thiếu đầy đủ và chưa cụ thể:

- BLHS năm 1999 cú hiệu lực từ ngày 01/7/2000 quy định về tội phạm do NCTN gõy ra hoặc gõy tổn hại đến sức khỏe của người khỏc quy định tại cỏc Điều 104, Điều 105 và Điều 106 đó cú sự tiến bộ vượt bậc, cú sự thay đổi về chất nờn tạo điều kiện cho cỏc cơ quan tư phỏp trong việc ỏp dụng phỏp luật nhằm thực hiện tốt cụng tỏc điều tra và xử lý đối với loại tội phạm này. Song qua họat động thực tiễn sau khi BLHS cú hiệu lực chỳng tụi thấy cú rất nhiều vướng mắc và bất cập mà cỏc ngành tư phỏp ở Trung ương vẫn chưa cú văn bản hướng dẫn ỏp dụng để tạo sự thống nhất và chớnh xỏc trong quỏ trỡnh

thực hành quyền cụng tố ở giai đoạn điều tra điều tra đối với loại tội phạm do NCTN gõy ra, cụ thể như sau:

- Tại khoản 1, Điều 105 BLHS quy định tỡnh tiết "trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh do hành vi trỏi phỏp luật của nạn nhõn". Nhưng khụng quy định hành vi nào được coi là trỏi phỏp luật nghiờm trọng và thế nào là trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh do hành vi trỏi phỏp luật nghiờm trọng của nạn nhõn theo quy định tại Điều 105 BLHS hay là chỉ coi là phạm tội trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động do hành vi trỏi phỏp luật của nạn nhõn theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 46 BLHS. Dẫn đến sự tựy tiện trong ỏp dụng ỏp luật, cũng là hành vi tương tự nhau nhưng cú vụ ỏn thỡ ỏp dụng Điều 105 BLHS, cú vụ ỏn thỡ ỏp dụng điểm đ khoản 1 Điều 46 BLHS.

- Việc trưng cầu giỏm định tỷ lệ thương tớch hoặc tổn hại về sức khỏe đối với người bị hại cú ý nghĩa rất quan trọng trong việc điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự do NCTN gõy ra là căn cứ để xỏc định hành vi do NCTN gõy ra đú cú phạm tội hay khụng. Từ đú, cơ quan điều tra ra quyết định khởi tố vụ ỏn hay khụng khởi tố vụ ỏn. Đồng thời, đú cũng là căn cứ để cơ quan điều tra ra quyết định khởi tố bị can hay khụng và là căn cứ để xỏc định tớnh chất mức độ hành vi phạm tội của bị can, xỏc định khung hỡnh phạt mà bị can đó phạm. Kết quả giỏm định thương tớch của cỏc cơ quan được cơ quan điều tra trưng cầu giỏm định là yếu tố bắt buộc để quyết định hành vi của bị can cú cấu thành tội phạm hay khụng. Qua thực tiễn hoạt động thực hành quyền cụng tố cỏc tội phạm do NCTN gõy ra chỳng tụi thấy cú một số vướng mắc trong vấn đề này là: Cú một số vụ ỏn do NCTN gõy ra, sau khi cú kết quả giỏm định thỡ cả người bị hại và người thực hiện hành vi do NCTN gõy ra đều yờu cầu giỏm định lại thương tật. Nhưng phỏp luật tố tụng hỡnh sự chưa quy định rừ trường hợp nào thỡ được trưng cầu giỏm định lại, việc giỏm định lại được thực hiện mấy lần, khi kết quả giỏm định cú mõu thuẫn nhau thỡ kết quả giỏm định nào là khỏch quan. Chớnh vỡ vậy, đó dẫn đến sự tựy tiện trong việc trưng cầu giỏm

định lại của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng và khi cỏc kết quả giỏm định cú mõu thuẫn, thậm chớ cú trường hợp kết quả giỏm định cú mõu thuẫn rất cơ bản và cỏch biệt nhau. Giỏm định trước thỡ xỏc định cú sự việc phạm tội nhưng kết quả giỏm định sau thỡ xỏc định hành vi của người do NCTN gõy ra khụng phạm tội hỡnh sự. Cơ quan điều tra và viện kiểm sỏt khụng biết căn cứ vào kết quả giỏm định nào để để ỏp dụng biện phỏp tố TTHS tiếp theo.

Thứ hai, năng lực, trỡnh độ của một số cỏn bộ, kiểm sỏt viờn trong giai đoạn hiện nay vẫn cũn hạn chế.

Một số cỏn bộ, kiểm sỏt viờn được phõn cụng nhiệm vụ thực hành quyền cụng tố, thực hành quyền cụng tố cỏc vụ ỏn hỡnh sự chưa thực sự quỏn triệt đầy đủ, sõu sắc Chỉ thị 53 của Bộ chớnh trị, Nghị quyết 48, 49 của Bộ Chớnh trị về chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020, cũng như Chỉ thị cụng tỏc kiểm sỏt năm của Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao. Chưa thực hiện đầy đủ chức năng THQCT và hoạt động THQCT cỏc vụ ỏn hỡnh sự núi chung, cỏc vụ ỏn do NCTN gõy ra núi riờng mà BLTTHS, Luật tổ chức VKSND đó quy định.

Nhỡn chung về trỡnh độ lý luận chớnh trị và năng lực chuyờn mụn nghiệp vụ của một bộ phận cỏn bộ, kiểm sỏt viờn làm cụng tỏc thực hành quyền cụng tố đó được nõng cao, nhưng năng lực thực tế cũn hạn chế chưa đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn hiện nay. Một số kiểm sỏt viờn do khụng được đào tạo cơ bản và khụng chịu học tập nõng cao năng lực nghiệp vụ, nờn chưa nắm vững quy định của BLTTHS, BLHS và cỏc văn bản hướng dẫn nờn việc vận dụng phỏp luật giải quyết vụ ỏn, thao tỏc nghiệp vụ cũn lỳng tỳng, yếu cả về lý luận, phương phỏp đỏnh giỏ chứng cứ, quy kết tội danh, để đề xuất lónh đạo đường lối xử lý phờ chuẩn cỏc quyết định của cơ quan điều tra, quyết định truy tố và đường lối xột xử cũng như việc tham mưu đề xuất lónh đạo kiến nghị, khỏng nghị những thiếu sút, vi phạm của cơ quan điều tra và khắc phục nguyờn nhõn nảy sinh tội phạm. Chất lượng hoạt động thực

hành quyền cụng tố một số vụ ỏn do NCTN gõy ra chưa cao, chưa chủ động tớch cực trong hoạt động thực hành quyền cụng tố, chưa nghiờn cứu tổng hợp khỏch quan tất cả cỏc tỡnh tiết buộc tội, tỡnh tiết gỡ tội mà chỉ thỏa món với bản kết luận điều tra. Chưa thực hiện tốt việc lập hồ sơ kiểm sỏt theo đỳng Quyết định số 07/QĐ - VKSTC - V3 ngày 12/1/2006 của Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao. Việc trớch hồ sơ chưa phản ỏnh đỳng và đầy đủ diễn biến lời khai của bị can, bị cỏo, bị hại, nhõn chứng… Hồ sơ kiểm sỏt chưa phản ỏnh được đầy đủ nội dung chủ yếu của vụ ỏn, nhiều hồ sơ kiểm sỏt chưa thể hiện và phản ỏnh khụng rừ hoạt động của kiểm sỏt viờn trong quỏ trỡnh điều tra vụ ỏn hỡnh sự và cỏc ý kiến chỉ đạo của cỏc cấp lónh đạo khi giải quyết ỏn. Khi duy trỡ cụng tố tại phiờn toà, kiểm sỏt viờn cũn thụ động trong tranh tụng, hạn chế đến quyền năng của viện kiểm sỏt nhõn dõn. Cũn biểu hiện hữu khuynh, khi phỏt hiện cú những sai phạm, vi phạm của cơ quan điều tra và một số cơ quan khỏc được giao thẩm quyền thực hiện hoạt động điều tra đó khụng bỏo cỏo đề nghị lónh đạo khỏng nghị, kiến nghị khắc phục kịp thời.

Thứ ba, cụng tỏc quản lý, chỉ đạo, điều hành và cụng tỏc tổ chức- cỏn bộ chưa thực sự khoa học và đi vào nề nếp.

- Cụng tỏc thực hành quyền cụng tố ở giai đoạn điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự được xem là một trong những mặt cụng tỏc trọng yếu của ngành Kiểm sỏt nhõn dõn, nhưng cho đến nay vẫn chưa cú được một cụng trỡnh khoa học nào tổng kết rỳt kinh nghiệm từ đú xõy dựng thành lý luận và đề ra phương phỏp tỏc nghiệp một cỏch khoa học đối với thực hành quyền cụng tố và hoạt động thực hành quyền cụng tố núi chung, đối với từng loại ỏn hỡnh sự núi riờng.

- Về cụng tỏc tổ chức - cỏn bộ ở một số viện kiểm sỏt nhõn dõn huyện, thị xó, thành phố chưa thực hiện tốt. Việc phõn cụng trong cỏc khõu kiểm sỏt hỡnh sự chưa bảo đảm tớnh thống nhất và cú sự phối kết hợp chặt chẽ, khụng mang tớnh chuyờn sõu mà thường xuyờn thay đổi, việc phõn cụng nhiệm vụ, khụng mang tớnh ổn định, cú đơn vị 6 thỏng phõn cụng chuyển nhiệm vụ cụng

tỏc một lần. Cụng tỏc phối hợp giữa cỏc bộ phận trong đơn vị, giữa cấp trờn, cấp dưới cú nơi, cú lỳc chưa được thường xuyờn, chặt chẽ. Về biờn chế cỏn bộ vừa thiếu, lại khụng cõn đối giữa khối lượng cụng việc với lực lượng cỏn bộ hiện cú dẫn đến tỡnh trạng quỏ tải ở một số đơn vị thực hiện hoạt động thực hành quyền cụng tố. Số cỏn bộ, kiểm sỏt viờn thực chất thực hiện cụng tỏc kiểm sỏt ỏn hỡnh sự, trong đú cú cụng tỏc thực hành quyền cụng tố cỏc vụ ỏn do NCTN gõy ra chỉ chiếm khoảng 20% so với lực lượng cỏn bộ của ngành.

Thứ tư, mối quan hệ phối hợp giữa cơ quan điều tra và viện kiểm sỏt nhõn dõn trong hoạt động điều tra tội phạm do NCTN gõy ra đụi khi cũn chưa thường xuyờn, thiếu chặt chẽ.

- Bộ luật TTHS và Luật tổ chứcVKSND là những cơ sở phỏp lý quan trọng đối với hoạt động kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp trong lĩnh vực hỡnh sự, thực hành quyền cụng tố cỏc vụ ỏn do NCTN gõy ra núi riờng nhưng qua hai luật này chưa thể hiện được cơ chế hoạt động phối hợp giữa cơ quan điều tra và viện kiểm sỏt trong hoạt động điều tra cụ thể. Theo luật quy định thỡ một số yờu cầu của viện kiểm sỏt trong hoạt động điều tra thỡ cơ quan điều tra phải chấp hành thực hiện. Song một số trường hợp cơ quan điều tra khụng thực hiện, nhưng vẫn khụng cú chế tài cụ thể để xử lý đối với việc cơ quan điều tra khụng thực hiện. Nhiều chế định thể hiện quyền hạn và nhiệm vụ của viện kiểm sỏt nhõn dõn trong tố tụng hỡnh sự cũn chung chung, quyền hạn của kiểm sỏt viờn như thế nào và đến đõu chưa được cụ thể dẫn đến khú vận dụng thực hiện trờn thực tế.

- Cụng tỏc quan hệ phối hợp giữa cơ quan điều tra và viện kiểm sỏt nhõn dõn trong hoạt động điều tra và làm rừ tội phạm hỡnh sự rất quan trọng và phức tạp. Để đỏp ứng được những đũi hỏi đú ngày 7/9/2005 Liờn ngành Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao - Bộ cụng an - Bộ quốc phũng đó ban hành thụng tư liờn tịch số 05/2005/TTLT- VKSTC-BCA-BQP về quy chế phối hợp giữa cơ quan điều tra và viện kiểm sỏt trong việc thực hiện một số quy định

của Bộ luật TTHS năm 2003. Việc ban hành thụng tư liờn tịch trờn đó tạo điều kiện rất thuận lợi cho viện kiểm sỏt nhõn dõn khi thực hiện hoạt động thực hành quyền cụng tố ở giai đoạn điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự núi chung, cỏc vụ ỏn do NCTN gõy ra núi riờng. Tuy nhiờn, cỏc quy định trong thụng tư liờn tịch vẫn cũn cú một số điểm chưa đầy đủ nờn cũng hạn chế khụng nhỏ đến chất lượng, hiệu quả cụng tỏc kiểm sỏt.

Thứ năm, điều kiện làm việc, cơ sở vật chất và đời sống của cỏn bộ, kiểm sỏt viờn ngành kiểm sỏt Bắc Ninh cũn nhiều khú khăn thiếu thốn cũng là nguyờn nhõn làm cho một số cỏn bộ, kiểm sỏt viờn thiếu an tõm cụng tỏc, hoặc lo lắng nhiều cho đời sống hàng ngày mà chưa tập trung đỳng mức cho cụng tỏc nghiệp vụ kiểm sỏt.

Chớnh sỏch đối với cỏn bộ; nhất là chớnh sỏch tiền lương, phụ cấp, nhà ở, điều kiện làm việc cũn nhiều bất hợp lý và nhiều khú khăn, chưa tạo động lực phỏt huy sở trường của cỏn bộ, chưa khuyến khớch cỏn bộ cụng tỏc những vựng cú khú khăn. Cụng tỏc thực hành quyền cụng tố cỏc vụ ỏn do NCTN gõy ra núi riờng, hoạt động thực hành quyền cụng tố ở giai đoạn điều tra, kiểm sỏt xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự núi chung chưa được đầu tư phự hợp để đảm bảo đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ được giao, nờn hoạt động kiểm sỏt vẫn cũn chưa khoa học, hiệu quả chưa cao.

Chương 3

Một phần của tài liệu Chất lượng kiểm sát điều tra các vụ án hình sự do người chưa thành niên thực hiện của viện kiểm sát nhân dân ở tỉnh bắc ninh (Trang 77 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w