Yếu tố phỏp luật, giải thớch hướng dẫn thực hiện phỏp luật

Một phần của tài liệu Chất lượng kiểm sát điều tra các vụ án hình sự do người chưa thành niên thực hiện của viện kiểm sát nhân dân ở tỉnh bắc ninh (Trang 44 - 46)

Phỏp luật được ỏp dụng để xử lý NCTN phạm tội về cơ bản đó được quy định đầy đủ cả về luật nội dung (BLHS) và luật hỡnh thức (BLTTHS). Tuy nhiờn nếu chỉ cú cỏc quy phạm phỏp luật được quy định trong hai bộ luật trờn thỡ chưa thật sự đủ, bởi lẽ, khụng phải mọi quy định về thủ tục tố tụng và cỏc nguyờn tắc xử lý đối với NCTN phạm tội đó rừ ràng, cụ thể. Chớnh vỡ vậy cụng tỏc giải thớch phỏp luật và hướng dẫn thực hiện cỏc quy định của phỏp luật về những vấn đề đú là cần thiết. Thụng tư liờn tịch của cỏc cơ quan tư phỏp với cỏc ngành ở Trung ương cũng chứa đựng cỏc quy định mang tớnh qui phạm hướng dẫn thực hiện BLHS và BLTTHS. Sự giải thớch trờn đõy là chớnh

thức và cú giỏ trị bắt buộc phải thực hiện. Thời gian qua, việc giải thớch phỏp luật được ỏp dụng để xử lý NCTN phạm tội thể hiện tương đối đầy đủ đó phỏt huy tỏc dụng bảo đảm cho việc ỏp dụng phỏp luật được thuận tiện, đỳng đắn. Chẳng hạn việc xỏc định độ tuổi của NCTN, xỏc định trỡnh độ phỏp triển về thể chất và tinh thần, mức độ nhận thức về hành vi phạm tội của họ được hướng dẫn tại Thụng tư liờn tịch số 01/2011/TTLT - VKSNDTC- TANDTC- BCA- BTP - BLĐTBXH ngày 12/7/2011 của VKSND tối cao, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Bộ cụng an, Bộ tư phỏp, Bộ lao động và Thương binh xó hội; bảo đảm việc bào chữa cho NCTN phạm tội được quy định cụ thể và hướng dẫn ỏp dụng theo Nghị quyết số 03/2004/NQ-HĐTP ngày 02/10/2004 của Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao.

Tuy nhiờn, thực tiễn luụn luụn phong phỳ, nảy sinh những trường hợp, những mối quan hệ mới mà khi ỏp dụng một QPPL cụ thể nào giải quyết vẫn đũi hỏi phải cú sự giải thớch chớnh thức. Mặt khỏc QPPL được ban hành khụng phải đều hoàn thiện trong khi cụng tỏc giải thớch phỏp luật cũn chưa đỏp ứng đầy đủ cỏc QPPL về thủ tục, cũng như QPPL nội dung quy định xử lý NCTN phạm tội cũng khụng nằm ngoài tỡnh trạng trờn. Chẳng hạn, quy định tại điểm b khoản 2 điều 57 BLTTHS năm 2003 về đảm bảo quyền bào chữa cho bị can, bị cỏo là NCTN. Mặc dự quy định trờn đó được Nghị quyết số 03/2003/NQ-HĐTP ngày 02/10/2004 của Hội đồng thẩm phỏm TAND Tối cao hướng dẫn, nhưng đến nay vẫn cũn cỏch hiểu khụng thống nhất về việc: Cơ quan điều tra, viện kiểm sỏt, tũa ỏn cú bắt buộc phải làm “cụng văn yờu cầu đoàn luật sư phõn cụng văn phũng luật sư cử người bào chữa cho họ…"hay khụng, khi mà họ khụng mời và khụng đề nghị hay yờu cầu cử luật sư bào chữa cho họ, hay sau khi cú cụng văn của cơ quan tiến hành tố tụng thỡ thời gian là bao nhiờu ngày đoàn luật sư phải phõn cụng người bào chữa cho NCTN...

Tỡnh trạng cũn cú cỏc cỏch hiểu khụng thống nhất và quy định khụng đầy đủ của phỏp luật trờn đõy dẫn đến việc ỏp dụng khụng đỳng phỏp luật, thậm chớ vi phạm cỏc quyền và lợi ớch chớnh đỏng của NCTN phạm tội.

Như vậy cú thể núi, khi phỏp luật được quy định đầy đủ, rừ ràng và việc giải thớch hướng dẫn phỏp luật trong giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự đối với NCTN phạm tội gõy ra là yếu tố quan trọng đảm bảo cho chất lượng hoạt động của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng núi chung, của VKS núi riờng được thực hiện cú hiệu quả.

Một phần của tài liệu Chất lượng kiểm sát điều tra các vụ án hình sự do người chưa thành niên thực hiện của viện kiểm sát nhân dân ở tỉnh bắc ninh (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w