Bộ luật hỡnh sự năm 1999 cú hiệu lực từ ngày 01/7/2000 và Bộ luật TTHS sửa đổi bổ sung năm 2003 do Quốc hội nước ta ban hành đó tạo điều kiện thuận lợi cho ngành kiểm sỏt nhõn dõn là một trong cỏc cơ quan tư phỏp thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ theo quy định của Hiến phỏp, phỏp luật, trong đú cú nhiệm vụ thực hành quyền cụng tố và KSĐT cỏc vụ ỏn do NCTN gõy ra. Tuy nhiờn, để ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự được thống nhất trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự cho đến nay ngoài BLHS, BLTTHS cũn cú rất nhiều văn bản dưới luật như: Thụng tư liờn ngành, Chỉ thị của Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn
nhõn dõn tối cao…Sau một thời gian thực hiờn nhận thấy, một số văn bản hướng dẫn ỏp dụng cỏc quy định của BLSHS, BLTTHS cú những nội dung chồng chộo nhau hoặc khụng cũn phự hợp với điều kiện hiện nay. Do vậy để nõng cao chất lượng KSĐT cỏc vụ ỏn hỡnh sự núi chung và chất lượng KSĐT cỏc vụ ỏn hỡnh sự do NCTN thực hiện núi riờng, chỳng ta phải tiến hành rà soỏt, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hệ thống phỏp luật. Theo tỏc giả luận văn thời gian tới hệ thống phỏp luật cần sửa đổi theo hướng sau:
* Về phương hướng chung:
- Cần sửa đổi bổ sung BLTTHS theo hướng xõy dựng cơ chế tố tụng chặt chẽ giữa VKS với CQĐT, với nội dung VKS là cơ quan duy nhất cú thẩm quyền chế ước đối với hoạt động của CQĐT để nhằm bảo đảm cho hoạt động điều tra theo đỳng quy định của phỏp luật, khụng để lọt tội phạm và người phạm tội, khụng làm oan người vụ tội.
- Cỏc quy định của phỏp luật TTHS cần được hoàn thiện theo hướng mở rộng quyền hạn cho ĐTV, KSV, Thẩm phỏn để họ chủ động thực thi nhiệm vụ, nõng cao tớnh độc lập và chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật về cỏc hành vi và quyết định tố tụng của mỡnh. Trong hoạt động TTHS, cỏc hành vi tố tụng và cỏc quyết định tố tụng đều gắn với trỏch nhiệm cỏ nhõn người tiến hành tố tụng, nhưng trờn thực tế, thường chỉ cú lónh đạo cơ quan tư phỏp cỏc cấp mới thực sự là người quyết định trong hoạt động tố tụng. Đội ngũ cỏn bộ cú chức danh tư phỏp tiến hành tố tụng với trỏch nhiệm, quyền hạn rất hạn chế, chưa thật rừ ràng, chưa nõng cao được trỏch nhiệm cỏ nhõn trong khi thực hiện nhiệm vụ. Đối với KSV, cần tiếp tục mở rộng sự độc lập tới một số hoạt động mà hiện nay theo quy định của phỏp luật thỡ KSV khụng được thực hiện như khi hồ sơ vụ ỏn được CQĐT chuyển sang VKS thỡ cần giao cho KSV cú thẩm quyền ỏp dụng, thay đổi hoặc huỷ bỏ biện phỏp ngăn chặn; trưng cầu giỏm định, giỏm định lại hoặc giỏm định bổ sung; thay đổi, rỳt một phần hoặc toàn bộ cỏo trạng,…
- Tăng cường trỏch nhiệm của KSV trong hoạt động điều tra. Hoạt động của CQĐT và VKS cú chung một mục đớch là chứng minh tội phạm, mặc dự VKS cú chức năng KSĐT nhưng thực tế cú một số hoạt động điều tra của CQĐT nằm ngoài tầm kiểm soỏt của VKS. Điều đú thể hiện chất lượng hoạt động KSĐT mà VKS tiến hành là chưa cao. VKS khụng thể bao quỏt được toàn diện quỏ trỡnh điều tra tội phạm. Bờn cạnh đú ở giai đoạn điều tra vụ ỏn hỡnh sự, về mặt phỏp lý, KSV thực hiện hai chức năng THQCT và KSĐT. Hoạt động THQCT cú mục đớch tỡm ra sự thật khỏch quan của vụ ỏn, phục vụ cho việc buộc tội và gỡ tội đối với người bị tỡnh nghi đó thực hiện hành vi phạm tội. Cũn hoạt động KSĐT cú mục đớch là phỏt hiện kịp thời, đầy đủ, chớnh xỏc cỏc vi phạm phỏp luật trong quỏ trỡnh điều tra của CQĐT, nhằm bảo đảm cho cỏc hoạt động điều tra của CQĐT được tiến hành đỳng cỏc quy định của phỏp luật. Do đú, cần xõy dựng cơ chế cơ quan cụng tố chỉ đạo, chỉ huy hoạt động điều tra tội phạm và chỉ khi nào cơ quan cụng tố nắm quyền chỉ đạo điều tra, cú đủ khả năng chỉ đạo, chỉ huy điều tra thỡ lỳc đú KSV mới cú đủ điều kiện và khả năng thõm nhập, nắm vững vàng, hiểu một cỏch cụ thể, cặn kẽ, thấu đỏo được mọi vấn đề, tỡnh tiết của vụ ỏn; cú đủ điều kiện và khả năng để nõng cao chất lượng trong hoạt động kiểm sỏt núi chung và hoạt động KSĐT núi riờng.
* Về sửa đổi cụ thể:
- Trờn thực tế, cụng tỏc kiểm sỏt việc nắm, quản lý, kiểm sỏt việc giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm của viện kiểm sỏt nhõn dõn đối với cơ quan điều tra và cỏc cơ quan khỏc được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra cũn chưa chặt chẽ, thiếu cụ thể, nhiều vụ việc viện kiểm sỏt khụng nắm được đầy đủ, kịp thời, nờn hạn chế đến cụng tỏc kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp. Để khắc phục điều này, trước hết cần bổ sung vào Điều 103 Bộ luật TTHS hiện hành:"Trong thời hạn 24 giờ kể từ khi nhận được tố giỏc, tin bỏo
văn bản đến viện kiểm sỏt cựng cấp biết, để thực hiện kiểm sỏt việc giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm”.
- Về cỏc biện phỏp ngăn chặn:
+ Quy định tạm giam đối với NCTN: Theo nguyờn tắc người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chỉ bị tạm giam trong trường hợp phạm tội rất nghiờm trọng do cố ý hoặc phạm tội đặc biệt nghiờm trọng. Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi chỉ bị tạm giam trong trường hợp phạm tội nghiờm trọng do cố ý, phạm tội rất nghiờm trọng hoặc phạm tội đặc biệt nghiờm trọng. Do vậy, những NCTN từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi khụng bị tạm giam trong trường hợp phạm tội nghiờm trọng do vụ ý hoặc phạm tội ớt nghiờm trọng do cố ý. Tuy nhiờn trờn thực tế cú một số đối tượng NCTN thực hiện tội phạm ớt nghiờm trọng nhưng nhõn thõn xấu, địa chỉ khụng rừ ràng, luụn cú ý thức chống đối, nhưng khụng được tạm giam để điều tra, xử lý, dẫn đến bỏ trốn khỏi địa phương, gõy ảnh hưởng khụng nhỏ đến quỏ trỡnh xử lý vụ ỏn của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng. Cỏ biệt cú vụ ỏn phải tạm đỡnh chỉ điều tra trong thời gian dài. Thời gian tới cần sửa đổi theo hướng mở rộng phạm vi ỏp dụng biện phỏp tạm giam đối với NCTN. Đồng thời, cần quy định một thời hạn tạm giam riêng cho NCTN phạm tội theo hớng thu hẹp thời hạn so với việc tạm giam ngời thành niên và quy định phân biệt giữa hai độ tuổi từ đủ 14 tuổi đến dới 16 tuổi và từ đủ 16 tuổi đến dới 18 tuổi.
+ Trỏch nhiệm của người bảo lĩnh tại khoản 5 Điều 92 BLTTHS chỉ dừng lại ở việc quy định "phải chịu trỏch nhiệm"nhưng luật khụng quy định một chế tài nào cụ thể khi người bảo lĩnh vi phạm trỏch nhiệm bảo lĩnh. Do vậy, cần cú những quy định ràng buộc rừ ràng, cụ thể đối với người bảo lĩnh
+ Đặt tiền hoặc tài sản cú giỏ trị để đảm bảo, Bộ luật chỉ quy định đõy là một biện phỏp ngăn chặn, mà khụng quy định cụ thể trong trường hợp nào được
ỏp dụng và mức tiền hoặc tài sản cụ thể là bao nhiờu, dẫn đến việc ỏp dụng tựy nghi ở mỗi cơ quan tiến hành tố tụng hay ở mỗi địa phương khỏc nhau.
- Về nhiệm vụ và quyền hạn của VKS khi THQCT trong giai đoạn điều tra theo khoản 2 điều 112 BLTTHS thỡ "Đề ra yờu cầu điều tra và yờu cầu CQĐT tiến hành điều tra...”, nhưng trong thực tế, cú trường hợp VKS đề ra yờu cầu điều tra, CQĐT khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đầy đủ. Nhưng điều luật cũng khụng cú chế tài quy định về vấn đề này.
- Về giỏm định, theo quy định tại điều 156 BLTTHS thỡ "Việc giỏm định cú thể được tiến hành tại cơ quan giỏm định hoặc tại nơi tiến hành điều tra vụ ỏn ngay sau khi cú quyết định trưng cầu giỏm định”. Như vậy tại điều luật, hay nhưng quy định khỏc cú liờn quan đều khụng quy định thời gian phải trả lời kết quả giỏm định. Thực tế cú nhiều vụ ỏn, thời gian trả lời kết quả giỏm định kộo dài, nhất là việc giỏm định tõm thần, tỷ lệ sức khỏe, gõy khố khăn cho việc xử lý vụ ỏn, cú vụ phải tạm đỡnh chỉ điều tra do hết hạn điều tra. Do vậy liờn ngành trung ương cần phối hợp với cỏc cơ quan hữu quan ban hành văn bản quy định rừ về vấn đề này cựng với những vấn đề về xung đột giỏm định...để cỏc cơ quan tiến hành tố tụng ở địa phương xử lý cỏc vụ ỏn được kịp thời, đỳng phỏp luật.