tỏc thực hành quyền cụng tố ở giai đoạn điều tra cỏc vụ ỏn do người chưa thành niờn gõy ra
Với vị trớ là cơ quan thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt việc chấp hành phỏp luật trong hoạt động tố tụng hỡnh sự của cơ quan cảnh sỏt điều tra trong giai đoạn điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự do NCTN gõy ra, viện kiểm sỏt cú trỏch nhiệm bảo đảm cho phỏp luật được thi hành nghiờm chỉnh và thống nhất, bảo đảm khụng để lọt người, lọt tội phạm và khụng làm oan người vụ tội. Do vậy, viện kiểm sỏt cỏc cấp phải kiểm sỏt chặt chẽ hoạt động điều tra của cơ quan cảnh sỏt điều tra cụ thể như sau:
- Phải thực hiện tốt hoạt động kiểm sỏt việc giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm do NCTN gõy ra của cơ quan điều tra. Để làm tốt cụng tỏc này, viện kiểm sỏt hai cấp cần thực hiện tốt một số yờu cầu cụ thể sau đõy:
+ Thứ nhất, phải nắm chắc tỡnh hỡnh thực trạng, diễn biến, cơ cấu và tớnh chất của tỡnh hỡnh tội phạm do NCTN gõy ra diễn ra tại địa phương trong từng thời điểm (tuần, thỏng, quý và năm). Cần tổng hợp, phõn tớch và đỏnh giỏ đối tượng phạm tội, thủ đoạn phạm tội và hậu quả do tội phạm gõy ra… Đõy chớnh là những thụng tin quan trọng để viện kiểm sỏt thực hiện tốt chức năng thực hành quyền cụng tố cỏc tội phạm do NCTN gõy ra.
+ Thứ hai, trong từng thời gian, viện kiểm sỏt hai cấp phải nắm chắc tỡnh hỡnh tội phạm do NCTN gõy ra đó được phỏt hiện và tổng số tội phạm đó được cơ quan điều tra phỏt hiện, điều tra để thực hiện thẩm quyền thực hành quyền cụng tố của viện kiểm sỏt nhõn dõn theo luật định.
+ Thứ ba, phải nắm chắc số lượng bị can đang được cơ quan cảnh sỏt điều tra tiến hành điều tra; làm rừ, số người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, tổng số bị can bỏ trốn cần phải truy nó để phõn loại xử lý theo đỳng quy định của phỏp luật…
Viện kiểm sỏt nhõn dõn hai cấp cần vận dụng đồng bộ cỏc khõu cụng tỏc kiểm sỏt hỡnh sự, mà trọng tõm là cụng tỏc thực hành quyền cụng tố ở giai đoạn điều tra, giai đoạn tạm giữ, tạm giam. Qua đú xỏc định đỳng, sai trong cỏc hành vi tố tụng cụ thể, phõn loại xử lý kịp thời những trường hợp khởi tố vụ ỏn, khởi tố bị can, bắt, tạm giữ, tạm giam thiếu căn cứ. Cần phõn loại những người bị tạm giữ những trường hợp nào cần thiết xử lý hỡnh sự, cú bao nhiờu trường hợp bắt tạm giữ theo TTHS phải xử lý hành chớnh, số lượng người bị oan sai phải trả tự do. Thống kờ cụ thể những trường hợp để quỏ hạn tạm giam, tạm giữ hoặc giam, giữ người trỏi phỏp luật…
Quỏ trỡnh xử lý tố giỏc, tin bỏo về tội phạm thường liờn quan đến việc tạm giữ người để điều tra, xỏc minh làm rừ. Vỡ vậy, viện kiểm sỏt hai cấp cần phải kiểm sỏt chặt chẽ việc xử lý cỏc tố giỏc, tin bỏo về tội phạm, việc giam giữ người cú bảo đảm tớnh cú căn cứ và hợp phỏp hay khụng. Xử lý tin bỏo tội phạm là hoạt động gắn liền với hoạt động tố tụng hỡnh sự, cho nờn hoạt động này cũng đũi hỏi phải được tiến hành và quản lý theo một thủ tục chặt chẽ, theo mẫu sổ, biểu thống kờ thống nhất.
- Việc ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn trong quỏ trỡnh tiến hành tố tụng: Đõy là biện phỏp nhằm kịp thời ngăn chặn tội phạm hoặc khi thấy đủ căn cứ chứng tỏ bị can, bị cỏo sẽ gõy khú khăn cho việc điều tra, truy tố, xột xử, hoặc sẽ tiếp tục phạm tội mới, thỡ cơ quan điều tra, viện kiểm sỏt hoặc tũa ỏn cú thể
ỏp dụng những biện phỏp ngăn chặn theo quy định của Bộ luật TTHS. Cỏc biện phỏp ngăn chặn theo quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự quy định là những biện phỏp tước quyền tự do hoặc hạn chế cỏc quyền tự do cú thời hạn, cho nờn đõy là những biện phỏp, hành vi tố tụng nghiờm khắc nhất đối với bản thõn người phạm tội. Do vậy, Viện kiểm sỏt hai cấp phải nắm vững cỏc quy định của Bộ luật TTHS, nhằm bảo đảm cho cỏc quyết định này cú căn cứ và hợp phỏp, đặc biệt là đối với biện phỏp ngăn chặn là tạm giữ, tạm giam hoặc bắt giữ người trong trường hợp khẩn cấp. Chống khuynh hướng bắt, tạm giữ, tạm giam thay cho điều tra, hoặc bắt tạm giam sau đú phải đỡnh chỉ vụ ỏn hoặc trả tự do, xử lý hành chớnh, xử phạt cảnh cỏo, cải tạo khụng giam giữ… Cần chỳ ý khi phờ chuẩn lệnh bắt khẩn cấp và lệnh tạm giam phải hết sức thận trọng, nghiờn cứu thẩm định đầy đủ cỏc chứng cứ, tài liệu.
Trước hết phải quỏn triệt đầy đủ những quy định về căn cứ bắt khẩn cấp và tạm giam (Điều 80, Điều 81 Bộ luật TTHS). Khụng được phờ chuẩn những trường hợp bắt khẩn cấp khụng cú căn cứ và khụng cú căn cứ để ỏp dụng biện phỏp tạm giam. Ngoài việc bảo đảm tớnh cú căn cứ, cũn phải bảo đảm tớnh hợp phỏp của cỏc quyết định này bởi lẽ, Bộ luật TTHS quy định chặt chẽ và cụ thể về thẩm quyền, thủ tục và thời hạn của việc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn, nờn việc tuõn thủ nghiờm ngặt cỏc quy định này là cần thiết. Trong quỏ trỡnh kiểm sỏt, nếu phỏt hiện cỏc thiếu sút vi phạm của việc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn thỡ viện kiểm sỏt ỏp dụng cỏc biện phỏp theo quy định của Bộ luật TTHS để khắc phục, sửa chữa vi phạm.
Bờn cạnh việc bảo đảm cỏc quyết định ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn cú căn cứ và hợp phỏp, thỡ việc kiểm sỏt hủy bỏ hoặc thay thế biện phỏp ngăn chặn cũng rất quan trọng và cần thiết. Bởi lẽ nếu hủy bỏ hoặc thay thế cỏc biện phỏp ngăn chặn khụng đỳng sẽ cú ảnh hưởng khụng tốt về nhiều mặt trong quỏ trỡnh tiến hành tố tụng đối với vụ ỏn. Do vậy, trong khi tiến hành hoạt động này viện kiểm sỏt nhõn dõn hai cấp cần căn cứ vào cỏc quy định
nờu trờn của Bộ luật TTHS và BLHS để xem xột tớnh cú căn cứ và hợp phỏp của quyết định trờn để thực hiện thẩm quyền của viện kiểm sỏt nhõn dõn theo luật định.
- Quỏ trỡnh thực hành quyền cụng tố ở điều tra vụ ỏn do NCTN gõy ra, kiểm sỏt viờn cần khắc phục ngay tỡnh trạng thụ động ngồi chờ ỏn, chỉ thực hành quyền cụng tố trờn hồ sơ vụ ỏn khi cơ quan điều tra kết thỳc hồ sơ chuyển sang khụng bỏm sỏt vào quỏ trỡnh điều tra; cần làm tốt cụng tỏc thực hành quyền cụng tố từ đầu, tớch cực bỏm sỏt vào quỏ trỡnh điều tra thụng qua cỏc hành vi trực tiếp kiểm sỏt như kiểm sỏt việc khỏm nghiệm hiện trường, khỏm nghiệm tử thi, việc bắt, việc hỏi cung bị can, ghi lời khai nhõn chứng, bị hại và những người liờn quan. Kịp thời nghiờn cứu cỏc tài liệu, chứng cứ trong hồ sơ vụ ỏn để tỏc động với cơ quan điều tra định hướng điều tra và giải quyết cỏc tỡnh huống xảy ra theo quy định của phỏp luật; Nội dung của cụng tỏc thực hành quyền cụng tố bao gồm hai vấn đề: Phỏt hiện tội phạm, làm rừ người phạm tội và cỏc tỡnh tiết khỏc để giải quyết đỳng đắn vụ ỏn thụng qua việc thực hiện cỏc biện phỏp thuộc nội dung quyền cụng tố; phỏt hiện vi phạm phỏp luật của cơ quan điều tra và dựng cỏc quyền năng phỏp lý luật định để yờu cầu khắc phục; Phương phỏp thực hành quyền cụng tố cú hai cỏch thường xuyờn phải đi liền với nhau, một là nghiờn cứu tài liệu, chứng cứ trong hồ sơ vụ ỏn do cơ quan điều tra thu thập để phỏt hiện đỏnh giỏ cỏc hành vi phạm tội của người phạm tội và phỏt hiện đỳng, sai của cơ quan điều tra; hai là trực tiếp tham gia một số hoạt động tố tụng điều tra chủ yếu của cơ quan điều tra như khỏm nghiệm hiện trường, hỏi cung bị can và trực tiếp tiến hành một số hoạt động nghiệp vụ để thu thập tài liệu chứng cứ, để kiểm tra độ tin cậy của cỏc tài liệu, chứng cứ do cơ quan điều tra đó thu thập và phỏt hiện kịp thời những vi phạm phỏp luật trong quỏ trỡnh điều tra, hoặc viện kiểm sỏt trực tiếp lấy lời khai người làm chứng, người bị hại, hỏi cung bị can, nhất là đối với những vụ ỏn do NCTN gõy ra gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng, ỏn phức
tạp, tự mỡnh xỏc minh cỏc nguồn tin khỏc phỏt sinh trong quỏ trỡnh điều tra vụ ỏn khi xột thấy cần thiết. Viện kiểm sỏt nhõn dõn cấp dưới cần tranh thủ ý kiến và sự giỳp đỡ của viện kiểm sỏt cấp trờn đối với những vụ ỏn rất nghiờm trọng và phức tạp thuộc thẩm quyền cấp mỡnh giải quyết theo chế độ thỉnh thị ỏn để kịp thời thỏo gỡ vướng mắc, nhanh chúng kết thỳc vụ ỏn.
Để thực hiện tốt cụng tỏc thực hành quyền cụng tố cỏc vụ ỏn hỡnh sự do NCTN gõy ra thỡ ngoài cỏc biện phỏp về nghiệp vụ, cần thực hiện tốt việc phối hợp, hỗ trợ giữa cỏc khõu kiểm sỏt điều tra, kiểm sỏt giam giữ đõy là khõu cụng tỏc rất quan trọng và cần thiết. Mối quan hệ giữa cỏc khõu nghiệp vụ khụng chỉ trong việc thực hiện nhiệm vụ chuyờn mụn mà trong cả cụng tỏc chỉ đạo, điều hành. Kiểm sỏt giam, giữ phải thụng bỏo cho thực hành quyền cụng tố biết những trường hợp tạm giữ, tạm giam đó quỏ thời hạn theo lệnh. Ngồi ra, viện kiểm sỏt nhõn dõn cỏc cấp phải quỏn triệt và thực hiện tốt việc phối hợp giữa cỏc khõu nghiệp vụ ở từng cấp và giữa cỏc cấp được quy định tại cỏc Quy chế cụng tỏc thực hành quyền cụng tố, kiểm sỏt việc tạm giữ, tạm giam.
Khi ra quyết định thuộc quyền năng phỏp lý của mỡnh, viện kiểm sỏt nhõn dõn cỏc cấp phải đảm bảo tớnh cú căn cứ và tớnh hợp phỏp, nhằm gúp phần hạn chế đến mức thấp nhất những sai phạm cú thể xảy ra.