Tục thờ nước trong quan hệ với cỏc tục thờ khỏc

Một phần của tài liệu Tục thờ nước của người việt trong việc phùng thờ đức thánh tản viên ở bà vì (hà nội) (Trang 29 - 34)

1.2. Một số vấn đề về tục thờ nước của người Việt

1.2.3. Tục thờ nước trong quan hệ với cỏc tục thờ khỏc

Quan hệ giữa tục thờ nước và tục thờ đỏ

Thờ nước và thờ đỏ là hai hỡnh thức thờ nhiờn thần bản địa tối cổ của cư dõn Việt. Thờ nước và thờ đỏ chớnh là thể hiện tư duy lưỡng phõn xen kẽ và khú tỏch rời. Cỏc nghi thức trong thờ phụng của cỏc vị thần thờ đỏ luụn luụn cú yếu tố của nguồn nước như nghi lễ tắm tượng, rửa tượng… Sự đối nghịch này thực chất lại chớnh là yếu tố cõn bằng õm dương lưỡng hợp trong văn húa dõn gian.

Đối với nhiều cộng đồng trờn thế giới, cỏc cụng cụ bằng đỏ khụng chỉ đơn thuần là vật dụng lao động, nú là vật thiờng mang ý nghĩa ma thuật. Đỏ cũn là đặc trưng cơ bản của nỳi. Hỡnh dỏng sừng sững của nỳi lại thường được xem như trục vũ trụ, thụng linh giữa trời và đất, đỏ vỡ thế cú thể là phương tiện để truyền đạt mong muốn của con người với cỏc thế lực siờu nhiờn khỏc. Ngay từ trong những giai đoạn đầu tiờn của lịch sử phỏt triển lồi người thỡ đỏ đó được thổi hồn mang ý nghĩa thần thỏnh. Nú khụng chỉ là cụng cụ sản xuất đầu tiờn mà cũn đại diện cho nhiều yếu tố thể hiện khỏt vọng con người trong chinh phục tự nhiờn (sử dụng cụng cụ đỏ phỏ rừng sản xuất, săn bắn, canh tỏc, xõy nhà…).

Những biểu hiện thờ mang màu sắc dõn gian cú liờn quan tới đỏ từ thờ Thỏnh (Linh Lang đại Vương, Phự Đổng Thiờn Vương, Thỏnh Chốm…) cho

30

đến thờ linh vật đỏ, tượng đỏ (Hũn Vọng Phu, Hũn Trống Mỏi…) đều biểu trưng đại diện cho những yếu tố cứng rắn, kỡ vĩ khổng lồ. Những biểu trưng tõm linh này thường là đại diện cho cụng cụ trị thủy chinh phục nguồn nước đú chớnh là những vị thần trị thủy như Sơn Tinh, Huyền Thiờn Trấn Vũ… Chớnh vỡ vậy cú thể thấy đú chớnh là những đại diện cho một mặt tương khắc trong mối quan hệ khụng thể thiếu với tục thờ nước.

Nếu như trong mối quan hệ với tớn ngưỡng thờ sinh thực khớ tục thờ nước mang yếu tố õm – yoni thỡ tục thờ đỏ mang yếu tố dương – linga rất rừ ràng. Yếu tố đỏ mang sức mạnh và sự cương vượng. Đỏ thể hiện sự cứng rắn và thường gắn liền tới nỳi và hay mang dỏng dấp của những người đàn ụng cú hỡnh hài và sức mạnh khổng lồ.

Tục thờ nước và tục thờ đỏ xuất hiện trong lịch sử thờ phụng dõn tộc từ thở sơ khai. Đõy là hai dạng thờ bản cổ cú lịch sử lõu đời nhất gắn liền với hệ thống thần linh bản cổ thờ nhiờn thần. Biểu hiện rừ ràng nhất trong hệ thống thần linh bản địa Việt cổ tiờu biểu cho hai tục thờ này đú chớnh là cỏc thần linh nhiờn thần, cỏc thần cõy đỏ và cỏc thần sụng nước. Từ những cuốn sỏch xưa nhất ghi chộp lại như “Việt điện u Linh” hay “Lĩnh Nam chớnh quỏi” đều cú nhắc tờn cỏc vị thần bàn cổ này. Chớnh vỡ thế cú thể núi trong hệ thống thờ phụng của cư dõn Việt cổ cỏc vị thần sụng nước núi riờng và cỏc lễ nghi của tục thờ nguồn nước núi chung từ lõu đó cú cú vị trớ quan trọng trong đời sống văn húa tõm linh của cư dõn nước Việt.

Quan hệ giữa tục thờ nước và tục thờ cõy

Thờ cõy hay thờ cõy thiờng là tớn ngưỡng cú tớnh tối cổ phổ biến khắp cỏc chõu lục, trờn thế giới cho đến ngày nay. Nú là biểu hiện sự gắn bú mật thiết giữa con người với sinh thỏi tự nhiờn. Ở mỗi quốc gia, vựng miền, hội giỏo ý nghĩa việc thờ cõy cú những nội dung khỏc nhau.

31

Trong văn húa Việt Nam, tục thờ cõy cũng rất phổ biến và sự tụn kớnh đó đi vào tiềm thức chưa phai của dõn Việt. Sử thi "Đẻ đất đẻ nước” của người Mường nhắc đến cõy si; người Việt cú hẳn chuyện Mộc tinh trong Lĩnh Nam chớch quỏi, thờ mẫu thượng ngàn và thờ cõy đa, cõy gạo ở mọi làng quờ, đỡnh chựa, miếu mạo hay tục thờ mớa ngày tết...

Đối với người Việt, cõy cối là loại sinh thể đặc biệt, cú đời sống trực giỏc tõm linh y như con người; cú năng lượng phỏt ra và tương tỏc được với năng lượng của con người. Vỡ vậy, cõy cối được người Việt sử dụng trong phộp điều hũa mụi trường sống (phong thủy) như là những nội dung chủ đạo (cựng đỏ, nước, nỳi, phương hướng..). Mặt khỏc, cõy cũn được coi là nơi trỳ ngụ của cỏc vị thần linh hay ma quỷ.

Thờ cõy thiờng và thờ nước cú mối quan hệ nhất định trong hệ thống tớn ngưỡng thờ phụng. Tục thờ cõy cựng với tục thờ đỏ và thờ nước là ba tục thờ tối cổ bản địa của cộng đồng cỏc dõn tộc Việt. Trong tõm thức dõn gian mối quan hệ này thể hiện qua nhiều hỡnh thức khỏc nhau.

Thờ Tứ Phỏp là tớn ngưỡng thờ bốn vị thần tự nhiờn cú ảnh hưởng quyết định đến đời sống nụng nghiệp. Bốn vị thần đú là: Phỏp Võn, Phỏp Vũ, Phỏp Lụi, Phỏp Điện. Thờ Tứ Phỏp thực chất chớnh là sự phỏt triển của thờ cỏc bà Mõy, Mưa, Sấm, Chớp do quỏ trỡnh giao lưu Phật giỏo mà thành. Truyền thuyết về việc xuất hiện tục thờ bốn vị thần này được chộp vào sỏch “Lĩnh Nam chớch quỏi” với tờn “Truyện Man Nương” cú một số chi tiết rất đặc biệt. Đú là nàng Man Nương được nhà sư tặng cho cõy gậy cú khả năng chọc xuống đất tạo ra nước để cứu dõn chỳng khi hạn hỏn. Gậy là một dạng vật thiờng tuy khụng núi rừ là chất liệu gỡ nhưng ước chừng là một loại gỗ nào đú. Một vật cú yếu tố mộc, cõy lại cú khả năng tạo ra nước. Hỡnh tượng cõy thiờng tạo ra nguồn nước.

32

Trong truyện cũn nhắc tới chi tiết đứa bộ do Man Nương sinh ra được đem cho vào rừng nhờ cõy thần Dung thụ (cõy Dõu) giỳp. Mựa lụt nọ kộo đổ cõy Dung thụ trụi ra sụng Dõu, người ta vớt khụng được, Man Nương chỉ nhẹ nhàng lấy yếm kộo cõy vào bờ là xong. Dõn làng mừng vui cho cưa cõy làm bốn khỳc, tạc bốn pho tượng Mõy – Mưa – Sấm – Chớp (Phỏp Võn, Phỏp Vũ, Phỏp Lụi, Phỏp Điện) cho thờ ở bốn ngụi đền (sau là chựa). Cũn cỏi nhõn cõy (đứa bộ) biến thành hũn đỏ (đức Thạch Quang) bị chỡm xuống nước, bà Man Nương hụ một cõu nú nhảy tọt vào lũng bà, hiện hũn đỏ được thờ ở chựa Dõu [66]. Tứ Phỏp bản chất là tớn ngưỡng thờ cỳng thần linh tạo ra nguồn nước (mõy, mưa, sấm, chớp) cú liờn quan trực tiếp tới tục thờ nguồn nước. Theo truyện ghi lại những pho tượng thờ lại cú nguồn gốc từ một gốc cõy thiờng (cõy Dõu) theo nguồn nước đến nơi lập đền thờ. Từ gốc cõy thiờng tạo nờn hỡnh tượng thờ cỳng biểu trưng đại diện cho tớn ngưỡng thờ Tứ phỏp cú liờn quan mật thiết với tục thờ nước.

Quan hệ giữa tục thờ nước và tục thờ sinh thực khớ

Tớn ngưỡng phồn thực được hiểu đơn giản là sự sựng bỏi việc sinh nở của muụn loài nhưng những biểu hiện của nú thỡ lại rất đa dạng, bởi suy cho cựng, đú chớnh là mục đớch cao nhất của cuộc sống. Tục thờ sinh thực khớ chớnh là một trong những biểu hiện của tớn ngưỡng phồn thực. Trong đời sống văn húa tớn ngưỡng thỡ tục thờ sinh thực khớ cú mối quan hệ khỏ đặc biệt với tục thờ nước hay núi chớnh xỏc hơn là cỏc lễ thức cầu nước và trị thuỷ, cầu mựa cú quan hệ khỏ mật thiết với dạng tục thờ này.

Tục thờ sinh thực khớ hay tục thờ yoni và linga biểu hiện cho hai sinh thực khớ nam – nữ, đực – cỏi, hai vị thần, hai căn nguyờn của vũ trụ. Phõn tớch chữ Phạn từ “Yoni” cũn cú nghĩa là sự khởi đầu của sinh mệnh và nghĩa là Nước. Tớn ngưỡng sựng bỏi sinh thực khớ nữ suy ra tức là sựng bỏi nguồn

33

nước, mang ý nghĩa là thờ nước, nguồn nước là khởi đầu cho sự hỡnh thành của con người, của muụn loài.

Yoni mang nghĩa là nước, cú lẽ do liờn tưởng dựa trờn sự tương đồng về hỡnh thức của hai vật được so sỏnh với nhau. Nước giống như cỏi hỡnh thoi vành ngoài con mắt lại là một mẫu hỡnh tượng trưng khỏc. Tuy nhiờn, ngoài mối tương liờn về hỡnh thức, nước được xem là đồng nghĩa với nữ õm, với õm tinh chủ yếu bởi chỳng đều cựng thực hiện chức năng khởi đầu sinh mệnh. Theo quan niệm của người phương Đụng, nước tạo nờn con người được chứng minh bằng quỏ trỡnh hỡnh thành và sinh trưởng cụ thể của bào thai chứ khụng phải chỉ ở phương diện thần thoại. Con người hỡnh thành trong bào thai qua một qua trỡnh 9 thỏng 10 ngày nằm trong một bọc nước đõy là xuất phỏt của quan điểm coi nước là cội nguồn ra đời của mỗi con người.

Trong tục thờ nước thỡ rắn là một linh vật quan trọng đặc trưng cho nhiểu yếu tố sức mạnh của thủy thần. Một sinh vật mềm dẻo, bớ ẩn và khụng thể nắm bắt dễ dàng. Trong một số biểu tượng tục thờ sinh thực khớ rắn thuộc yếu tố nước như đó núi ở trờn biểu trưng cho yoni lại là biểu tượng của dương vật – linga. Đõy là con vật đặc biệt, cú rất nhiều biến thể và mang nhiều ý nghĩa. Một trong những ý nghĩa khỏ nổi bật được gắn với rắn: nú được coi là biểu tượng của tớnh lưỡng trị giới tớnh... biểu lộ ở chỗ nú vừa là tử cung, vừa là dương vật. Nột ý nghĩa này của rắn một phần xuất phỏt từ chớnh hỡnh thể của chỳng nhưng phần khỏc, do vai trũ đem lại sự sống của hỡnh tượng. Con rắn huyền thoại tạo nờn sự sinh sụi nảy nở đó khiến nú được hỡnh dung thành một linga của trời cắm sõu vào lũng đất (cầu vồng). Sự giao hợp thiờng liờng này bao giờ cũng đi kốm với những cơn mưa, nguồn tinh quý bỏu khởi đầu sự sống. Lớp ý nghĩa này đó đồng nhất rắn = dương vật = nước mà sự chuyển hoỏ vai trũ thỡ khụng thể lỳc nào cũng phõn biệt rừ ràng được.

34

Giống như một sinh thực khớ, rắn cũn là hiện thõn của nhục dục, tức là hiện thõn của nguồn năng lực sinh sản, mang lại cụng năng đầy đủ cho một dương vật sung món. Bởi vậy, hiện tượng rắn phối ngẫu để sinh ra con người được bắt gặp ở rất nhiều huyền thoại thần linh Việt cổ. Những tớch truyện như rồng phun chu tinh thụ thai ra đời của Sơn Tinh, Xà Nương cụng chỳa (đền Đồng Nhõn, xó Hải Bối, Đụng Anh hoặc trong mối liờn hệ giỏn tiếp, việc nằm mơ thấy rồng, rắn hay sinh ra một bọc như trứng rắn trong sự ra đời của Bạch Hạc Tam Giang, Thỏnh Giúng ở Bộ Đầu, ụng Đống, ụng Vực ở làng Ruộng (xó Vĩnh Ngọc, Đụng Anh)... cũng đều cho thấy mối liờn hệ với một yếu tố mang vai trũ cụng cụ sinh sản, khởi đầu sự sống là rắn. Hỡnh tượng rắn là sự biểu lộ đa dạng vai trũ trong mối quan hệ với tục thờ sinh thực khớ đú cũng chớnh là biểu lộ sự đa dạng của tục thờ nước trong mối quan hệ với tục thờ sinh thực khớ.

Một phần của tài liệu Tục thờ nước của người việt trong việc phùng thờ đức thánh tản viên ở bà vì (hà nội) (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)