1.2. Một số vấn đề về tục thờ nước của người Việt
1.2.4. Tục thờ nước trong quan hệ với cỏc sinh hoạt tớn ngưỡng phổ biến của
người Việt
Quan hệ với tớn ngưỡng thờ cỳng tổ tiờn
Trong hệ thống nghi lễ của người Việt, thỡ tớn ngưỡng thờ cỳng tổ tiờn đặc biệt chỳ trọng ngày giỗ. Thờ cỳng tổ tiờn là toàn bộ cỏc hỡnh thức lễ nghi, cỳng bỏi nhằm bày tỏ lũng tụn kớnh của cỏc thế hệ sau với những người thuộc thế hệ đầu tiờn của một dũng họ với ụng bà, cha mẹ đó qua đời. Tục thờ cỳng tổ tiờn của người Việt ra đời từ lõu, trờn cơ sở niềm tin về sự bất tử của linh hồn sau khi con người đó chết, tin rằng con người ta chết là đi về với tiờn tổ nơi chớn suối. Tuy ở nơi chớn suối nhưng ụng bà, cha mẹ vẫn thường xuyờn đi về, thăm nom con chỏu. Do người Việt Nam coi trọng ngày mất nờn vào ngày này hàng năm, người ta làm lễ cỳng tưởng nhớ người chết gọi là ngày giỗ. Trong ngày giỗ này, một lễ vật bắt buộc phải cú để con chỏu dõng lờn bàn thờ là chộn nước. Nước ngoài yếu tố dễ tỡm, phổ biến thỡ nú luụn được coi là
35
thứ sạch sẽ và quý bỏu, là sự thành tõm của con chỏu khi bỏi ơn tiờn tổ. Đồng thời trong ngày giỗ, con chỏu cũng khụng quờn tục húa vàng với mong muốn bỏo đỏp cho người cừi õm một cuộc sống đầy đủ giống như khi cũn sống trờn trần gian: “ trần sao õm vậy”. Nghi thức húa vàng thường được thực hiện trờn nền đất, khi vàng mó được húa, lửa chỏy lờn, người ta đổ rượu vào để cho nước ngấm xuống đất tạo thành một vũng trũn khộp kớn: đất – nước – lửa. Chỉ khi nước ngấm xuống đất thỡ người ta mới yờn tõm rằng, nước đó mang những lời cầu nguyện của họ tới thế giới bờn kia, và người õm đó nhận được lễ vật từ gia đỡnh họ [20].
Người Việt khi làm tang lễ cũng khụng quờn đặt bỏt nước trờn quan tài người vừa qua đời. Điều này được thực hiện cựng với việc người chết phải được mang theo một chỳt tiền đũ khi đi về nơi chớn suối.
Tớn ngưỡng thờ cỳng tổ tiờn theo nghĩa rộng hơn là phụng thờ Thủy tổ của cả dõn tộc dưới hỡnh thức Totem cũng ghi đậm dấu ấn của yếu tố nước. Theo tỏc giả Phan Đăng Nhật, biểu tượng vật tổ của người Việt gắn liền với huyền thoại Rắn – thuồng luồng thuộc về nước, sống trong nước, từ nước ra, trở về với nước, trở thành thần sụng nước và thần mưa. Người dõn tin rằng cầu mưa ở Thần thường được linh nghiệm.
Như vậy, trong niềm tin của con người, mặc dự nước cú thể hủy hoại tất cả những dấu hiệu của sự sống nhưng đồng thời, chớnh nước cũng đỏnh thức sự hồi sinh. Huyền thoại về những trận đại hồng thủy trong quỏ khứ của tất cả cỏc dõn tộc là bằng chứng về sự cuồng nộ của tự nhiờn, nhưng chớnh họa tiết hoa văn hỡnh thuyền trờn trống đồng, cựng với phong tục săm mỡnh hỡnh thủy quỏi lại là sự gợi mở về quan niệm linh hồn được nước dẫn dắt vào một cuộc sống mới.
36
Quan hệ với tớn ngưỡng thờ Thành Hoàng
Tớn ngưỡng thờ Thành Hoàng cú nguồn gốc từ thời Trung hoa cổ, sau khi du nhập vào làng xó Việt Nam đó nhanh chúng bỏm rễ vào trong tõm thức người nụng dõn Việt, trở nờn hết sức đa dạng. Gốc của chữ Thành Hoàng là từ chữ Thành Hào, vốn du nhập từ Trung Quốc với lịch sử đan xen giữa nhiều triều đại phong kiến tập quyền tranh đấu giành quyền thống trị. Người phương Bắc khi đú để bảo vệ thành quỏch, lónh thổ của quốc gia, chõu, huyện của mỡnh thường đào hào đắp thành tạo ra một khu vực cư trỳ được bao quanh bởi hào nước vận mệnh nhõn dõn trong thành lỳc này gắn liền với yếu tố nước trờn cả hai phương diện tổ chức đời sống và xõy dựng đời sống tớn ngưỡng tõm linh.
Người Việt khụng cú truyền thống đào hào, đắp thành nhưng về cơ bản làng quờ Việt vẫn cú sự xẻ lạch, được khu biệt bởi những con sụng, lạch nước nhỏ bao quanh. Vào Việt Nam, chữ Thành Hào biến thành Thành Hoàng. Thành Hoàng với người Việt là từ dựng để chỉ vị thần đứng đầu được nhõn dõn trong một làng thờ phụng bảo vệ làng. Đú cú thể là một vị nhiờn thần như Phự Đổng Thiờn Vương, một thần nỳi như Tản Viờn Sơn thần, một vị nhõn thần cú cụng với dõn với nước như Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Yết Kiờu, Dó Tượng... lại cú khi là cỏc yờu thần, tà thần... với nhiều sự tớch hết sức lạ lựng, nhiều khi cú vẻ vụ lý. Tuy nhiờn cỏc Thành Hoàng được vua sắc phong (trừ những tà thần, yờu thần...) luụn luụn tượng trưng cho làng xó mà mỡnh cai quản là biểu hiện của lịch sử, của đạo đức, phong tục, phỏp luật cũng như hy vọng sống của cả làng.
Trong văn húa tõm linh của người Việt từ xa xưa tớn ngưỡng thờ Thành Hoàng luụn luụn cú sự gắn kết nhất định với yếu tố nguồn nước từ đỡnh làng cho đến lễ nghi diễn xướng, lễ hội... Đầu tiờn là về vị thế đặt đỡnh, hầu hết cỏc
37
ngụi đỡnh đều hướng mặt ra sụng hoặc ao hồ. Địa thế thường gặp là thường cú ao trước cửa đỡnh. Hiện tượng này gặp ở hầu hết cỏc đỡnh làng ở Bắc Bộ. Ao cú thể rộng hoặc hẹp... cú khi lại là một nhỏnh sụng cụt hoặc là ao giả nhỏ hỡnh bỏn nguyệt, cũng cú khi là cả một hồ nước rộng lớn. Lý giải theo địa vực phong thủy nhiều ý kiến cho rằng đõy là sự cõn bằng õm dương cho cỏc ngụi đỡnh tựa kiến trỳc “đạp thủy”.
Trong tớn ngưỡng thờ cỳng dõn dó làng xó cú rất nhiều vị Thành Hoàng được thờ phụng giỏn tiếp hay trực tiếp liờn quan tới tục thờ nước. Họ cú thể là vị thần chủ nguồn nước hoặc những vị thần cú sức mạnh trấn diệt nguồn nước. Trong hệ thống Thành Hoàng thỡ đõy là cỏc vị Sơn thần và cỏc vị Thủy thần gắn bú với huyền tớch địa phương cỏc làng xó. Cỏc địa phương thờ Thủy thần thường ở ven biển, ven sụng (sụng Đỏy, sụng Hồng, sụng Cầu...) hoặc nơi cú cỏc đầm, hồ lớn. Danh xưng cỏc thần cũng tựy cỏc địa phương mà khỏc nhau như: Linh Lang, Long Vương, Tam Giang, Tứ vị Thỏnh Nương... Cỏc vị thủy thần được thờ trong đỡnh làng bao gồm cả thần biển và thần sụng nước. Những vị thần cú nguồn gốc liờn quan tới nguồn nước là thần chủ của một làng cú vai trũ và ảnh hưởng rất lớn tới đời sống cư dõn làng xó [58].
Trong tớn ngưỡng thờ Thành Hoàng một hoạt động khụng thể thiếu hàng năm đú là tổ chức lễ hội nhằm tụn vinh, tưởng nhớ cụng ơn của thần đối làng xó. Trong cỏc nghi lễ của hầu hết cỏc ngụi đỡnh Việt cú một nghi lễ khụng thể thiếu là lễ rước nước. Lễ rước nước về tắm tượng Thỏnh là nghi lễ trang nghiờm biểu hiện sự quan trọng của yếu tố nước trong văn húa dõn gian làng xó. Nước được lấy từ nơi cú nguồn trong sạch, linh thiờng (cú thể giữa sụng hoặc trong giếng làng tựy địa phương) được rước trang nghiờm về đỡnh làng để tắm ngai và tượng Thỏnh. Đõy là một trong những nghi lễ quan trọng trong diễn trỡnh của bất cứ một lễ hội làng truyền thống nào.
38
Quan hệ với tớn ngưỡng thờ Mẫu
Thờ Mẫu là tớn ngưỡng dõn gian thuần Việt, cú lịch sử lõu đời, biến chuyển thớch ứng với sự thay đổi của xó hội. Hiện nay, tớn ngưỡng này vẫn đang được thực hành phổ biến và đa dạng ở khắp cỏc vựng miền.
Trong hệ thống thờ mẫu tứ phủ thỡ Mẫu Thoải là đại diện cho hỡnh tượng bà mẹ cai quản vựng sụng nước. Đõy cũng được coi là hỡnh tượng thờ cú hệ thống và tớn ngưỡng lễ nghi đầy đủ nhất về một vị thần cú nguồn gốc gắn liền với tục thờ nước. Mẹ nước, Bà Thủy, hay Mẫu Thoải (õm đọc chệch đi từ chữ Thủy) hay bà chỳa Sụng, Bà Lạch là những danh xưng khỏc nhau để gọi Mẫu. Mẫu Thoải theo quan niệm dõn gian là người cai quản tất cả vựng sụng nước bao gồm cỏc loài thủy tộc và cú nhiệm vụ chăm lo đời sống dõn cư ngư nghiệp. Mẫu Thoải chớnh là một vị thủy thần theo màu sắc của tớn ngưỡng thờ Mẫu dõn gian. Vị thần chủ này cú xuất thõn và khu vực cai quản gắn bú mật thiết với nguồn nước.
Trong tớn ngưỡng dõn gian thờ Mẫu hỡnh tượng rắn hay ễng Lốt là hỡnh tượng xuất hiện trong nhiều điện thờ Mẫu. Rắn chớnh là linh vật đại diện cho thủy thần. Xuất phỏt từ mụi trường tự nhiờn gắn với điều kiện sụng nước, hỡnh tượng rắn đó được đồng húa với thủy thần, đi vào tõm thức dõn gian Việt Nam từ rất sớm và thường gắn với tục thờ cỏc vị thần tự nhiờn. Cú thể tỡm thấy cỏc đền thờ thần rắn dọc theo sụng Hồng, sụng Cầu, sụng Đuống… và qua cỏc di tớch, lễ hội như : Thần tớch và hội làng Linh Đàm thờ vị thủy thần Bảo Ninh hay hội làng Thủ Lệ... Theo thần tớch và truyền thuyết này đều nhắc tới rắn như biểu tượng của thủy thần. Hỡnh tượng ễng Lốt trong tớn ngưỡng thờ Mẫu cũng cú ý nghĩa tương tự. ễng Lốt trong cỏc điện thờ Mẫu dưới dạng Thanh Xà, Bạch Xà vừa là đại diện cho hỡnh ảnh thủy thần vừa làm rừ nột hơn bản chất Mẫu Thoải trong tam tũa Thỏnh Mẫu là một vị thủy thần.
39