Khu di tớch đền Tản Viờn Sơn Thỏnh

Một phần của tài liệu Tục thờ nước của người việt trong việc phùng thờ đức thánh tản viên ở bà vì (hà nội) (Trang 73 - 81)

2.3. Biểu hiện của tục thờ nước qua một số di tớch

2.3.1. Khu di tớch đền Tản Viờn Sơn Thỏnh

Tản Viờn là vị anh hựng trị thủy, người anh hựng chống giặc ngoại xõm là biểu tượng tõm linh cho khối đoàn kết cỏc bộ tộc thời kỡ đầu lịch sử. Nổi bật nhất trong tõm thức ngàn đời của cư dõn Việt Tản Viờn Sơn Thỏnh chớnh là biểu tượng vị thần nỳi uy linh cú khả năng trị thủy. Cõu chuyện Sơn Tinh Thủy Tinh trong khẳng định vị trớ thần chủ của vị phỳc thần đứng đầu tứ bất tử trời Nam – Đệ nhất phỳc thần – Nam thiờn thỏnh tổ.

Hỡnh tượng Đức Thỏnh Tản đầu tiờn chớnh là vị thần trị thủy cú nguồn gốc dõn gian gắn liền với cư dõn nụng nghiệp lỳa nước. Đõy là vị thần bảo hộ đảm bảo cuộc sống cư dõn sản xuất, sinh hoạt. Chớnh từ nguồn gốc ban đầu đú mà Đức Thỏnh Tản luụn gắn liền với yếu tố trỏi ngược đú là nguồn nước. Điều này chớnh là sự phản ỏnh của tõm thức dõn gian vào niềm tin, ước vọng thần thỏnh chinh phục nguồn nước qua hỡnh tượng Đức Thỏnh Tản. Điều này vừa thể hiện mục tiờu chinh phục vừa thể hiện sự sợ hói trước sức mạnh của nguồn nước. Vỡ vậy mà ẩn khuất đõu đú trong chớnh điện thờ của vị thần trị thủy vẫn cú những yếu tố linh thỏnh và sự thành kớnh với nguồn nước.

Đền thờ Tản Viờn Sơn Thỏnh ở khu vực Ba Vỡ và cỏc vựng lõn cận khỏ nhiều. Đức ngài được thờ trong đỡnh, miếu, đền là biểu tượng Thượng Đẳng Phỳc Thần uy linh nhất. Cú hàng trăm làng lập đỡnh thờ Đức ngài là Thành

74

Hoàng. Hiện nay vẫn cũn nhiều đỡnh, đền trong khu vực Ba Vỡ giữ được hiện trạng tương đối tốt như đỡnh Thụy Phiờu (thụn Thụy Phiờu xó Thụy An, huyện Ba Vỡ), đỡnh Tõy Đằng (xó Tõy Đằng, huyện Ba Vỡ), đỡnh Phỳ Hữu (xó Phỳ Sơn, huyện Ba Vỡ), đỡnh Tường Phiờu (thụn Tường Phiờu, xó Tớch Giang, Huyện Ba Vỡ), đỡnh Mụng Phụ (xó Đường Lõm, thị xó Sơn Tõy)…Đặc biệt trong hệ thống điện thờ cú 5 hành cung cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng đú là:

- Chớnh cung thần điện đền Thượng

- Đụng cung thần điện đền Và

- Tõy cung thần điện: đền Trung và đền Hạ

- Nam cung thần điện đền Ao Vua

- Bắc cung thần điện đền Thớnh

Tuy gọi là Đụng – Tõy – Nam – Bắc cung nhưng nếu nhỡn trờn bản đồ thỡ cỏc cung này nằm gần như trờn cựng một đường thẳng chạy theo hướng Đụng Bắc – Tõy Nam, cắt vuụng gúc với sụng Hồng ở gần Sơn Tõy. Đõy là cũng là hướng “tọa Cấn hướng Khụn” theo như sỏch về“Kinh Dịch”, hướng của đền Thượng như ghi trong thần tớch đền Và.

Theo “Lĩnh Nam chớch quỏi” viết Sơn Tinh đó “làm một con đường thẳng như sợi dõy từ Bạch Phiờn Tõn lờn thẳng phớa Nam nỳi Tản Viờn tới động An Uyờn” [40, tr.43]. Cú thể thấy con đường này chớnh là từ bến thuyền trờn sụng Hồng cạnh Sơn Tõy (nay là phà Mụng Phụ - Vĩnh Thịnh), chạy thẳng lờn đền Thượng theo hướng Đụng Bắc - Tõy Nam (hướng Cấn - Khụn). Con đường này chớnh là gốc của cỏc hành cung và cỏc chớnh điện chầu về đền Thượng. Hướng cỏc ngụi đền theo một trục thẳng theo hướng Đụng Bắc - Tõy Nam chắn ngang vuụng gúc với cỏc dũng thủy lộ và cỏc con sụng lớn (sụng Hồng, sụng Đà, sụng Lụ) vốn chảy theo dạng địa hỡnh chớnh của cỏc dóy nỳi là Tõy Bắc – Đụng Nam.

75

Liệu việc bố trớ "ngũ hành cung" theo một đường thẳng, với phương vị nhất định như vậy cú phải chớnh là long mạch của nỳi Tản. Cú phải đõy chớnh là cõy gậy thần của Sơn Tinh chặn ngang dũng sụng Hồng để trị thủy. Đõy là cỏch trấn yểm ngự trị ngàn đời đối chọi với sức mạnh của kẻ thự Thủy Tinh. Cỏc đền thờ này về cơ bản theo thần phả và thần tớch ghi lại đều được đớch thõn Thỏnh Tản Viờn chọn lựa để xõy dựng. Theo thuyết phong thủy và sự phỏng đoỏn địa vực địa hỡnh xõy dựng thỡ “ngũ hành cung” được xõy dựng để phục vụ mục đớch trị thủy ngàn đời.

Khu di tớch đền thờ Tản Viờn Sơn Thỏnh bao gồm đền Thượng (Chớnh cung thần điền) và đền Trung, đền Hạ (Tõy cung thần điện) đều nằm ở sườn phớa Tõy của dóy nỳi Ba Vỡ. Ba đền thờ này cú vị trớ cỏch xa nhau và đều nằm dưới những tỏn cõy cổ thụ nhiều tầng uy nghiờm.

Cỏc di tớch đền thờ Thỏnh Tản Viờn về cơ bản mặt kiến trỳc xõy dựng khụng cú nhiều điểm đặc biệt. Hầu hết cỏc di tớch quan trọng (cỏc cung thờ chớnh) đều được xõy dựng từ thế kỉ 18 trở lại đõy và phần lớn đều đó phải trải qua cỏc lần đại tu thay đổi nhiều về mặt kiến trỳc. Tuy nhiờn phần lớn cỏc điện, đền thờ đều đặc trưng được cho tớn ngưỡng thờ Đức Thỏnh Tản và sự ẩn khuất yếu tố nước trong cỏc di tớch.

Một trong những điểm chung của cỏc di tớch thờ Thỏnh Tản biểu hiện rừ nhất cho mối quan hệ với tục thờ nước đú chớnh là hỡnh ễng Lốt (rắn) cuốn mỡnh trờn xà cột chớnh điện của cỏc đền thờ. Hầu hết cỏc đền thờ Đức Thỏnh Tản đều cú. Màu sắc, kớch thước rắn cú thể khỏc nhau nhưng đều cú điểm chung là hai xà cột được sự bỏm giữ của hai ễng Lốt Thanh Xà, Bạch Xà. Điều này khỏ tương đồng với hỡnh tượng rắn trong cỏc điện thờ phủ Mẫu trong tớn ngưỡng thờ Mẫu của người Việt. Khú cú thể luận giải sự cú mặt hỡnh tượng con rắn tại cỏc đền thờ Tản Viờn là sự ảnh hưởng hay mụ phỏng của tớn ngưỡng thờ Mẫu.

76

Tuy nhiờn, thống nhất trong văn húa dõn gian rắn chớnh là biểu hiện của linh vật mang yếu tố nước. Đại diện cho thủy tộc với sự khộo lộo, mềm dẻo, khú nắm bắt và luụn bớ ẩn. Hỡnh tượng con rắn gắn liền trong cỏc cõu truyện cổ thường là húa thõn của cỏc vị thần liờn quan nguồn nước như Linh Lang, Hà Bỏ, Long Vương... Sự xuất hiện của hỡnh nộm rắn trong cỏc đền thờ Tản Viờn chớnh là biểu hiện rừ ràng nhất của yếu tố nước trong cỏc di tớch thờ Thỏnh Tản Viờn.

Đền Hạ

Ngụi đền cổ tọa lạc dưới chõn nỳi Tản Viờn, ven bờ sụng Đà thuộc địa phận xó Thủ Phỏp xưa, nay là thụn Phỳc Lộc, xó Minh Quang, huyện Ba Vỡ, tỉnh Hà Tõy.Theo Ngọc phả Sự tớch Đức Thỏnh Tản lưu giữ tại Đền Và (Đụng cung) thỡ đầu thế kỉ 18 đó cú Đền Hạ, hay cũn gọi là cung Hạ thận. Theo sỏch “Sơn Tõy tỉnh địa chớ” của Phạm Xuõn Độ thỡ Đền Hạ gọi là tõy cung thờ Tam vị đức thượng đẳng (Tản Viờn Sơn Thỏnh, Cao Sơn Đại Vương, Quý Minh Đại Vương).

Kiến trỳc của Đền Hạ theo kiểu chữ Tam. Ngoài sõn cú tấm bia đỏ ghi dũng chữ “Tản viờn từ ký” (ghi chộp về Đền thờ Tản Viờn), dựng vào năm Tự Đức thứ 1 (1848) triều Nguyễn. Nội dung bia cho biết đền Hạ được xõy dựng quy mụ lớn, vua Tự Đức đó cấp hai nghỡn quan tiền để xõy dựng Đền. Đền Hạ cũn cú tờn gọi là “Đền năm dõn”.

Đền Hạ cú ba dóy nhà ngang, nhiều hạng mục lớn như cổng Tam quan, Đại bỏi, Tiền tế, Hậu cung, nhà thờ Mẫu. Đền Hạ cú hai pho tượng Hộ phỏp dỏng oai phong, tay cầm giỏo trấn giữ hai bờn. Trờn mỏi cổng Tam quan cú lưỡng long chầu nguyệt, hai tầng, tỏm mỏi đao cong, lợp ngúi ri. Giữa hai tầng mỏi là bốn chữ Hỏn "Quốc Sơn Từ Hạ" cựng nhiều cỏc bức tranh chạm trổ mụ phỏng hỡnh tượng mặt trời, tia sột, chim phượng, con nghờ, đao mỏc, lửa v.v... theo phong cỏch nghệ thuật điờu khắc, đặc trưng cuối thế kỷ 17, đầu

77

thế kỷ 18. Phớa trờn gian giữa treo bức cuốn thư, trờn nền triện gấm khắc chạm năm chữ Hỏn: "Tản Viờn Sơn Linh Thỏnh" cựng một số cõu đối viết bằng chữ Hỏn.

Đặc biệt đỏng chỳ ý là trong sõn tế cú tượng cỏ sấu cao 130cm dài 240cm và rộng 55cm đang trong tư thế hầu thỏnh. Ngoài ra cũn cú tượng hai con ngựa gỗ và hai con voi đỏ cú kớch thước trung bỡnh đều đó được phủ rờu.

Đền Hạ là một trong tứ cung chầu về của Chớnh cung đền thượng là nơi tế lễ thổ thần tổ tiờn, phụ mẫu của Đức Thỏnh. Từ kết cấu, vị trớ của ngụi đền đó cho thấy nhiều yếu tố nguồn nước cú ảnh hưởng tới việc dựng đền.

Ngụi đền theo phong thủy ở thế tựa sơn đạp thủy vĩnh cửu trường tồn với cửa đền hướng ra phớa Tõy nhỡn trực diện vào dũng sụng Đà bốn mựa súng nước, lưng đền dựa vào nỳi Ba Vỡ vững chói uy linh. Yếu tố trị thủy của đền thờ nằm ngay trong vị trớ đặt của ngụi đền. Dũng sụng Đà trước mặt chớnh là yếu tố nguồn nước đối khỏng muụn đời của vị thần chủ nỳi rừng phương Nam Đức Thỏnh Tản. Biểu hiện của sự trấn thủ, trấn ỏp sức mạnh nguồn nước chớnh là biểu hiện ở vị trớ tọa lạc của ngụi đền.

Theo một cỏch nhỡn nhận khỏc cỏch đặt vị trớ của đền Hạ lại là sự tương đồng với sự thuần phục với nguồn nước. Cũng theo thuyết phong thủy thỡ khu vực này cú hỡnh đầu một con rồng và phúng tầm mắt ra xa tới nỳi Chàng Rể chạy dài tới dóy nỳi Chảy từ đỉnh Tản Viờn kộo dài xuống sỏt bờ sụng Đà thỡ tựa hồ như một con mónh long đang lao mỡnh xuống nước. Nếu như vậy, một trục dài từ đền Thượng, đền Trung, đền Hạ sẽ tạo thành hỡnh một con rồng khổng lồ uốn mỡnh trong dóy nỳi Tản. Nếu lớ giải theo cỏch này thỡ về vị trớ đặt đền đền Hạ mang rất nhiều yếu tố linh tớnh của tục sựng bỏi nguồn nước bởi rồng chớnh là một trong những biểu tượng rất đặc trưng của yếu tố nước.

78

Một biểu hiện rừ ràng nhất của tục thờ nước trong đền thờ đú là bức tượng cỏ sấu. Đầu tiờn phải núi rằng tượng cỏ sấu chớnh là biểu trưng của tục thờ nguồn nước. Những loài linh vật như rắn, giao long, thuồng luồng, cỏ sấu là sự tựng trưng cho sức mạnh của thủy tộc. Trong cả huyền tớch về sự đối khỏng ngàn đời của chỳa tể vựng nỳi – Sơn Tinh và chỳa tể vựng biển – Thủy Tinh cũng cú nhắc tới hỡnh ảnh cỏ sấu. Đú chớnh linh vật Thủy Tinh cưỡi khi giao tranh với Sơn Tinh. Bức tượng cỏ sấu trong tư thế hầu thỏnh chớnh là minh chứng rừ ràng cho biểu hiện nguồn nước tồn tại trong ngụi đền thờ vị thần trị thủy uy linh. Đõy chớnh là thể hiện ước mơ, khỏt vọng của nhõn dõn với khỏt vọng chinh phục nguồn nước, khỏt vọng trị thủy ngàn đời.

Đền Trung

Đền Trung nằm trờn một bói đất khỏ bằng phẳng ở vị trớ Cốt 400 bờn sườn Tõy nỳi Ba Vỡ cũng thuộc xó Minh Quang, huyện Ba Vỡ, Hà Nội. Toàn bộ đền thờ xõy theo lối kiến trỳc nội cụng ngoại quốc. Bao gồm cú tũa đại bỏi, tiền đường, hậu cung, tả vu, hữu vu. Đền cũng đó qua nhiều lần trựng tu.

Đền thờ được xõy cất theo thế đất lần lượt từ thấp tới cao. Bắt đầu là ngụi miếu nhỏ xõy bún mỏi cong thờ tượng bạch hổ. Gần tiếp là nhà thờ Thỏi Bạch Kim Tinh – vị thần tiờn dạy Đức Thỏnh phỏp thuật. Kế tiếp qua sõn nhỏ bước lờn 17 bậc gạch là tới tiền mụn được xõy theo kiểu tam quan với cỏc ụ cửa hỡnh vũm. Hết tiền mụn, sõn đền cú đền nhỏ thờ dưỡng mẫu Thỏnh Tản nữ thần Ma Thị Cao Sơn – Đền Lang.

Đền được xõy theo kiểu hỡnh chữ nhị. Tũa tiền tế xõy kiểu chồng diờm bốn mỏi đầu hồi bớt đốc. Gian chớnh giữa tũa nhà cú thờ bốn pho tượng – bốn vị thần quan cú cụng giỳp Đức Thỏnh đỏnh giặc. Cỏch tũa tiền tế 1,5 m là hậu cung được chia cắt 3 gian. Gian giữa uy linh với ba pho tượng đội mũ vàng, mặc ỏo vàng ngự trờn long ngai đặt trong khỏm. Cả ba pho tượng giống nhau đều là Đức Thỏnh. Hai gian bờn cú bệ thờ long ngai bài vị của Đức Cao Sơn –

79

Nguyễn Hiển (bờn hữu) và long ngai bài vị Đức Quý Minh – Nguyễn Sựng (bờn tả). Cả hai bệ thờ hai gian này đều khụng cú tượng.

Nằm ở sườn nỳi trờn một cỏnh rừng tương đối bằng phẳng, cửa đền nhỡn về hướng Tõy, phớa dưới là dũng sụng Đà. Bờn tả cú suối Đền, bờn hữu cú suối Tiờn, cả hai suối ấy lấy nước từ nỳi Tản đổ xuống khe sõu hợp thành suối Cỏi. Từ Đền Trung phúng tầm mắt sang bờn kia sụng Đà là nỳi Lưỡi Hỏi, chõn nỳi là đất xó Trung Nghĩa (thuộc tỉnh Phỳ Thọ), cú đền thờ thõn mẫu của Đức Thỏnh Tản (Đền Lăng Xương). Ngụi đền nằm đối diện trờn dũng sụng Đà lại nằm hẹp mỡnh giữa hai con suối trấn thủy giữ ba nguồn nước nơi chạy dọc thành một hỡnh hài khỳc rồng uốn lượn.

Đền Trung nằm trờn dóy nỳi Chàng Rể tựa mỡnh vào dóy nỳi. Ngụi đền được xõy theo chiều từ thấp đến cao nằm trờn địa thế đất cú phong thủy linh khớ nối dài một dải trấn giữa ba dũng sụng lớn. Dóy nỳi Chàng Rể một nửa lượn hỡnh vũng cung vũng lại nhỡn xa tạo dỏng trầm mặc như chiếc bành voi khổng lồ; một nửa uốn lượng xoắn khỳc hỡnh rồng như cuốn chặt ngụi đền. Vị trớ ngụi đền cựng đền Hạ như con mónh long khổng lồ đang hỳt nước sụng Đà thống trị sức nước. Đền Trung cú vị thế quan trọng nếu coi tứ cung chầu về đền Thượng là vị trớ trấn yểm dũng chảy linh khớ thủy thần. Từ vị trớ đền Thượng đối diện phớa xa là ngó ba Hạc Việt Trỡ là nơi ba dũng sụng lớn hũa mỡnh vào dũng chảy đú là: sụng Hồng, sụng Đà, sụng Thao. Phớa Tõy cửa đền ngay đối diện nỳi Chàng Rể chớnh là dũng sụng Đà cuồn cuộn tượng trưng cho sức mạnh khụng bao giờ ngớt của Thủy thần. Sụng Đà là dũng sụng dữ với nhiều thỏc ghềnh chảy ngược xuống dũng bị chắn giữ bởi dóy nỳi phải xoay ngang dũng chảy và hiền hũa uốn khỳc. Trong truyền thuyết dũng sụng Đà cứ hàng năm đều dõng nước lũ cựng sức mạnh của Thủy thần Thủy Tinh gõy ra những cơn đại hồng thủy nhấn chỡm tất cả. Khu vực nỳi Chẹ và Chẹ Đựng cựng dóy Chàng Rể đó chắn ngang dũng sụng dữ, bắt nú chuyển dũng

80

hũa mỡnh với dũng nước sụng hiền hũa. Ngụi đền đặt trờn dóy nỳi cổ, trấn giữ vị trớ hiểm yếu trấn mạch, kiềm tỏa sức mạnh thủy tặc mỗi mựa nước về. Địa thế đặt ngụi đền cú ý nghĩa rất lớn về mặt tõm linh nhằm kiềm tỏa sức mạnh nguồn nước, linh khớ của thủy thần.

Đền Thượng

Đền thờ tọa lạc trờn đỉnh nỳi Ba Vỡ ở độ cao 1227m thuộc địa phận vườn quốc gia Ba Vỡ, xó Ba Vỡ, huyện Ba Vỡ, Hà Nội.Đền Thượng khởi dựng từ bao giờ, đến nay vẫn là một cõu hỏi đặt ra với cỏc nhà nghiờn cứu. Truyền thuyết và cỏc ngọc phả cú liờn quan ghi lại rằngđền Thượng cú từ thời Vua An Dương Vương.

Một số tài liệu chộp đền Thượng khởi dựng từ thời Bắc thuộc, trựng tu vào đời Đường í Tụng (860 – 874). Đại Việt sử kớ toàn thư của Ngụ Sĩ Liờn chộp về đời Lý Nhõn Tụng (1073) cú ghi: “Bấy giờ mưa dầm rước phật Phỏp Võn về kinh để cầu tạnh và cỳng thỏnh nỳi Tản Viờn” [28, tr.326]. Đời Vua Lý Anh Tụng (1145) cú ghi : “Mựa thu, thỏng 7 làm đền thần nỳi Tản Viờn..” [28, tr.389]. Như vậy qua cỏc thư tịch cổ thỡ Đền Thượng đó cú từ thời Lý Nhõn Tụng.

Theo truyền thuyết đền Thượng được xõy dựng từ thời An Dương Vương, đến thời Vua Lý Nhõn Tụng đền Thượng được xõy cất với quy mụ lớn. Qua thời gian ngụi đền cổ khụng cũn nữa, cho đến năm 1993, ngụi đền được trựng tu lại thành một ngụi đền nhỏ tựa lưng vào vỏch nỳi. Năm 2010, Thành phố Hà Nội đó khởi cụng trựng tu lại ngụi đền với quy mụ khỏ hoàn chỉnh gồm Điện thờ chớnh, nhà thủ từ, nhà sẵp lễ, nghi mụn, am húa vàng….

Ngụi đền được trựng tu lại vẫn tựa lưng vào nỳi theo hỡnh chữ nhất. Đền chỉ cú một mỏi lộ thiờn ngúi được lợp nghiờng về phớa hang. Đền cú ba

Một phần của tài liệu Tục thờ nước của người việt trong việc phùng thờ đức thánh tản viên ở bà vì (hà nội) (Trang 73 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)