3.3. Bản chất sự gắn kết tục thờ nước và tục thờ đỏ trong việc phụng thờ
3.3.3. Thể hiện tư duy lưỡng phõn, lưỡng hợp của tớn ngưỡng bản cổ
Trong quan niệm văn húa dõn gian tư duy của con người luụn tồn tại hai cỏi đối lập gắn kết với nhau nhưng đồng thời đối lập với nhau. Đối với triết học đú là phạm trự về cỏc cặp đối lập cũn trong lĩnh vực văn húa đú chớnh là tư duy đối lập lưỡng hợp. Trong văn húa bản địa cổ của người Việt thỡ đỏ và nước chớnh là một cặp tư duy tiờu biểu lưỡng phõn, lưỡng hợp của tớn ngưỡng thờ phụng dõn gian.
Tục thờ đỏ và tục thờ nước đều cú ý nghĩa và vai trũ quan trọng trong đời sống sinh hoạt tõm linh của văn húa người Việt. Nhỡn theo cặp cú thể khụng đối khỏng như sỏng - tối, hay nước – lửa (lửa khụng phải tục thờ cú ý nghĩa đặc biệt đối với người Việt) nhưng đõy lại là yếu tố biểu trưng nguồn gốc và đại diện sõu sắc tiờu biểu nhất cho tư duy lưỡng phõn, lưỡng hợp cho tớn ngưỡng cổ xưa thờ phụng của người Việt.
Cấu trỳc lưỡng hợp của tục thờ đỏ và thờ nước biểu hiện trong hoạt động thờ phụng Thỏnh Tản Viờn là một chu trỡnh dài mang theo nhiều lớp trầm tớch dày của lịch sử. Quỏ trỡnh này phỏt triển song hành khụng chỉ cũng với tư duy thay đổi phự hợp hoàn cảnh khỏch quan mà cũn chịu sự tỏc động qua lại của nhiều luồng văn húa cỏc thời kỡ khỏc nhau. Đến đõy cú thể khẳng định trong hoạt động thờ phụng Thỏnh Tản Viờn yếu tố nước khụng chỉ là những biểu hiện rời rạc mà là một hệ thống cú ảnh hưởng sõu sắc và khăng khớt đối với tớn ngưỡng thờ Tản Viờn. Quỏ trỡnh này tạo ra một tớn ngưỡng hỗn dung đa dạng đặc trưng cho tớn ngưỡng dõn gian Việt cổ.
115
Cơ sở của lối tư duy lưỡng phõn, lưỡng hợp của tục thờ đỏ và tục thờ nước biểu hiện qua việc thờ phụng Tản Viờn cú nguồn gốc sõu xa từ đời sống sinh hoạt, sản xuất của con người thay đổi theo thời gian và khụng gian cư trỳ. Núi cỏch khỏc mụi trường xó hội thay đổi kộo theo sự thay đổi của tư duy. Một cặp nước - đỏ tồn tại từ khi người Việt cổ cũn cư trỳ trờn nỳi những hoàn toàn tỏch biệt và khụng cú sự quan hệ ảnh hưởng rừ ràng. Người Việt lỳc này chưa biết đến Thủy thần. Khi cơ sở xó hội thay đổi mụ hỡnh cư trỳ trờn cao thay thế bằng mụ hỡnh cư trỳ dưới thấp hơn cỏc hoạt động sinh hoạt đặc biệt là sản xuất chịu sự chi phối của nguồn nước. Hai yếu tố đỏ – nước vốn tồn tại lõu đời cạnh nhau nảy sinh mõu thuẫn trờn địa vực cư trỳ mới. Mối quan hệ lưỡng phõn, lưỡng hợp hỡnh thành một thể đối lập trong cựng tồn tại. Những cơ sở xó hội này là tiền đề để xuất hiện một hỡnh tượng Tản Viờn mang dỏng dấp của cả yếu tố nước tuy nhiờn đõy khụng phải là nguyờn nhõn cho sự phỏt triển đa dạng của tớn ngưỡng. Cấu trỳc lưỡng phõn, lưỡng hợp được phỏt triển khi Tản Viờn xưng Thỏnh và được mở rộng sự ảnh hưởng trở thành một vị thần cú sức mạnh khụng chỉ cú nhiệm vụ trị thủy. Những lớp văn húa mới được phủ thờm qua thần tớch, thần phả từ xuất thõn của Thỏnh cho đến tớch truyện Thỏnh đỏnh giặc, Thỏnh truyền nghề... Lối tư duy lưỡng phõn, lưỡng hợp lỳc này hỡnh thành từ cơ sở của tư tưởng xó hội. Hoạt động thờ phụng Tản Viờn trải qua một thời kỡ dài của lịch sử vào mỗi một giai đoạn sự ảnh hưởng của cỏc luồng tư tưởng văn húa đều tỏc động làm ảnh hưởng đến tớn ngưỡng. Điển hỡnh nhất là khi Đạo giỏo ảnh hưởng đến nước ta hệ tư tưởng này biến đổi vị Sơn thần trở thành một vị thần đậm chất huyền bớ. Đến khi Nho giỏo bắt đầu chiếm lĩnh hệ tư tưởng văn húa và được nhà nước đề cao thỡ hiện tượng Tản Viờn xuất hiện trong đỡnh làng dưới tư cỏch vỡ Thành Hoàng bảo vệ một làng ngày càng nhiều. Quỏ trỡnh này thực chất một phần là sự
116
dung hội tớn ngưỡng một phần chớnh là sự thay đổi hệ tư tưởng tỏc động tới tư duy tụn giỏo.
Bản chất tớn ngưỡng thờ Tản Viờn là tục thờ đỏ Sơn thần. Sau một quỏ trỡnh tiếp biến được khoỏc nhiều lớp ỏo của Đạo giỏo và tớn ngưỡng dõn dó Việt cổ đó trở thành tớn ngưỡng điển hỡnh trong hệ thống điện thờ thần linh Việt tộc. Quỏ trỡnh biến đổi ban đầu xuất phỏt từ một vị thần phong thủy bản cổ trấn sơn trong tõm thức xa xưa nhất của cư dõn Việt cổ. Sự chuyển cư theo trục thời gian phỏt triển của lịch sử đỏnh dấu sự thay đổi tiếp biến văn húa trờn vựng đất mới. Vị Sơn thần mang nhiều màu sắc văn húa miền đồng bằng, sụng nước. Đặc biệt để thớch nghi với vựng cư trỳ mới dõn gian đó thay đổi tớn ngưỡng ban đầu của vị thần nỳi từ ý thức sợ hói, sựng bỏi và khỏng cự lại sức mạnh của nguồn nước. Theo thời gian những yếu tố nước thấm sõu vào văn húa thờ phụng tạo ra một thể thống nhất luụn tồn tại tạo ra một sự gắn kết đặc biệt. Trong tớn ngưỡng thờ Tản Viờn luụn tồn tại yếu tố nước khụng thể tỏch rời. Sự hợp nhất tất cả cỏc yếu tố nước được hiện thực húa vào trong thần phả, thần tớch và thực hành trong cỏc nghi lễ, trong hoạt động xõy dựng đền đỡnh thờ Thỏnh Tản. Trong tõm thức người Việt đó luụn coi sự tồn tại của Thỏnh Tản Viờn là vị thần đối nghịch lại sức mạnh của Thủy thần.
Cấu trỳc lưỡng hợp, cặp đụi của hai tục thờ này thể hiện rừ nhất trong tớn ngưỡng phồn thực của văn húa dõn gian. Tớn ngưỡng phồn thực được hiểu đơn giản là sự sựng bỏi việc sinh nở của muụn loài nhưng những biểu hiện của nú thỡ lại rất đa dạng nhưng phổ biến nhất của tớn ngưỡng này là việc phụng thờ sinh thực khớ, hành vi giao phối và cỏc hỡnh thức liờn quan đến nghi lễ nụng nghiệp, cầu được mựa. Trong thờ của cỏc nền văn húa khụng chỉ riờng mỡnh Việt Nam thỡ hai yếu tố đỏ - nước biểu trưng õm dương thỡ đỏ thuộc dương cũn nước thuộc õm.
117
Trong cuộc sống, rất nhiều những điều mong muốn của con người khụng trở thành hiện thực. Khi đú, người ta sẽ cầu viện đến những thế lực siờu nhiờn, cú quyền năng vụ hạn. Những hỡnh thức nghi lễ để cầu mong sự sung tỳc, no đủ như thế được gọi là nghi lễ phồn thực. Thụng thường, người ta tỏc động đến tự nhiờn bằng hai hỡnh thức là thờ cỳng vật thiờng và ma thuật mụ phỏng. Sau đõy, chỳng tụi sẽ trỡnh bày một số nghi lễ phồn thực cú liờn quan đến tục thờ đỏ. Trong tớn ngưỡng thờ sinh thực khớ thỡ đỏ gắn với “linga” biểu trưng cho dương vật cũn nước biểu trưng cho “yoni” õm vật. Những biểu trưng này gắn liền rất nhiều với những kiến trỳc nổi tiếng gần gũi như đỡnh chựa, thỏp đỏ hồ... về cơ bản đều xõy dựng trờn nguyờn tắc cõn bằng õm dương lấy biểu trưng nguyờn thủy sơ khai là sự sinh sụi nảy nở.
Tục thờ đỏ và tục thờ nước trực tiếp hay giỏn tiếp trong nghi lễ hay ngoài mặt cụng khai qua cỏc vật thiờng đều cú sự tỏc động đến tớn ngưỡng của văn húa phồn thực. Điều này thể hiện tư duy lưỡng hợp sõu sắc của hai mặt đối lập của một cặp. Đối với tục thờ đỏ cú thể dễ nhận ra tục thờ những vật tượng trưng cho sinh thực khớ của đàn ụng và đàn bà. Rất nhiều cỏc cột đỏ dựng đứng được xem là biểu tượng của dương vật.
Quan niệm về đỏ - dương vật cũng gần với quan niệm cõy – dương vật, do cả đỏ và cõy đều cú ý nghĩa tỏi sinh, cú liờn hệ với linh hồn con người. Ở Việt Nam, cũng cú một số cột đỏ thiờng mang ý nghĩa biểu trưng như thế.
Tượng Thỏnh Tản Viờn trong nghi thức lễ hội lại phản ỏnh sự gặp gỡ giao lưu giữa tớn ngưỡng thờ đỏ và thờ nước. Đú chớnh là lễ mộc dục trước khi vào lễ hội, đú là nghi lễ mở đầu của cỏc lễ hội. Lễ mộc dục hay tắm tượng là ý nghĩa tỏi sinh tạo ra cỏi mới là sự hũa hợp giữa yếu tố nước và tượng thờ. Từ khi Đạo giỏo và Nho giỏo xõm nhập và ảnh hượng mạnh tới văn húa Việt Nam lễ mộc dục trở thành một nghi lễ tiờn quyết cựng với lễ rước nước trong
118
quỏ trỡnh diễn tiến cơ bản của một lễ hội. Những lễ hội tụn vinh Đức Thỏnh Tản cũng bao hàm hai nghi lễ này. Nghi lễ tắm tượng, gột rửa long ngai, bài vị chớnh là sự bao hàm tục thờ nước trờn tục thờ đỏ hay ngược lại tục thờ nước hỗn dung trong tục thờ đỏ. Hai tư duy lưỡng phõn đối lập trong một nghi lễ cơ bản nhưng lại lưỡng hợp biểu trưng cho ý nghĩa tỏi sinh tạo ra cỏi mới. Biểu tượng của tớn ngưỡng thờ Sơn thần Tản Viờn thường là bài vị, long ngai hay tượng. Đú đồng thời giỏn tiếp cũng là biểu trưng cho yếu tố cương dương, mạnh đặc trưng cho nguồn gốc bản cổ của tục thờ đỏ. Sự gắn kết hũa hợp của biểu tượng tục thờ đỏ trong nghi lễ mộc dục với nguồn nước thanh sạch được chọn lọc cựng với nghi thức nghiờm cẩn trước đú (lễ rước nước) là tiến trỡnh bắt đầu một lễ hội. Cựng với đú là ước mong gửi gắm một mựa màng mới bội thu no ấm cuộc sống đời sống sinh hoạt dồi dào nảy nở.
Nghi thức này trong những lễ hội Tản Viờn chỉ giỏn tiếp phản ỏnh tư duy lưỡng phõn, lưỡng hợp của tục thờ đỏ trong mối quan hệ với tục thờ nước tuy nhiờn nghi lễ bao hàm sự hũa quyện rừ nột hai tục thờ tưởng chừng đối lập khụng thể dung hội.
Trong tõm thức người Mường cổ hỡnh ảnh nguyờn thủy của nhõn vật Sơn Tinh cú nguyờn mẫu chớnh là ụng Đựng. Với người Mường đõy là anh hựng cú cụng trị thủy giỳp dõn. Cõu chuyện nguyờn mẫu là ụng Đựng, bà Đà đó chinh phục dũng sụng hung dữ, tạo lập địa bàn sinh sống cho người dõn. Dõn gian cú nhiều huyền thoại xung quanh cụng trạng cũng như cỏi chết của đụi vợ chồng này. Nhiều truyền kể rằng, ụng bà đó hoỏ thõn thành những ngọn nỳi, mỏm đỏ… để ngăn dũng nước đang cuồn cuộn chảy. Bờn bờ sụng Đà ngày này, thuộc ngoại vi thành phố Hoà Bỡnh cú nỳi Đứng (một cỏch phỏt õm của Đựng). Nỳi cú hỡnh dỏng một cột đỏ dựng ngược lờn trời (linga). Dưới chõn nỳi cú xúm Đứng, ở xúm này, hầu hết cỏc gia đỡnh đều sinh con trai: mỗi nhà cú đến 2, 3, 4 con trai là chuyện thường. Cú thể tờn gọi ngọn nỳi này
119
liờn quan đến nhõn vật ụng Đựng - nhõn vật huyền thoại Mường gỏnh đỏ, chặn lũ sụng Đà. Cũng cú thể tờn nỳi được đặt do hỡnh thự linga của nú (dựng đứng), lại vỡ xúm Đứng cú nhiều con trai. Hỡnh ảnh nguyờn mẫu nguyờn thủy