3.3. Bản chất sự gắn kết tục thờ nước và tục thờ đỏ trong việc phụng thờ
3.3.2. Thể hiện khỏt vọng chinh phục nguồn nước
Tục thờ đỏ và tục thờ nước trong văn húa dõn gian là cội nguồn tớn ngưỡng thờ nhiờn thần bản cổ của cỏc dõn tộc Việt. Hai tục thờ cú mối quan hệ tương quan khỏ chặt chẽ. Nếu khụng xem xột những mặt tương hợp như đều cú nguồn gốc thờ nhiờn thần, đều thể hiện khỏt vọng và sự sợ hói của con người đối với cỏc sự vật, hiện tượng khụng thể tri giỏc được thỡ hai tục thờ này cú những mặt đối nghịch tưởng như khụng thể dung hũa. Nước là sức
110
mạnh của thủy thần thỡ đỏ là sức mạnh của sơn thần. Cõu truyện đậm tớnh truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh phần nào núi lờn sự đối nghịch hai lực lượng của tự nhiờn. Thủy thần là cỏi khụng thể khuất phục, là sức mạnh vụ hạn của tự nhiờn thỡ sơn thần là khao khỏt, ước mơ chinh phục nguồn nước của dõn gian.
Lịch sử cư trỳ của cỏc nền văn minh nguyờn thủy đều nằm ven cỏc con sụng lớn.Điều này được lớ giải nhằm thuận lợi cho đời sống sản xuất cũng như sinh hoạt của con người cổ xưa. Tuy nhiờn khi nguồn nước cú sự thay đổi, sự biến chuyển của mực nước vào mựa mưa khiến địa bàn cư trỳ của người nguyờn thủy cũng thay đổi. Họ thường cú xu hướng chạy lờn những vựng cao hơn sống dựa vào nỳi cho tới hết thời điểm mưa lũ. Lỳc này, nỳi nơi cư trỳ thuở ban đầu tiếp tục là nơi che chở con người. Đỏ là biểu trưng của nỳi, nỳi tức chớnh là biểu trưng cho sự che chở con người trước thế lực của nguồn nước, trước sức mạnh cú tớnh quy luật của thiờn nhiờn. Cầu khẩn sự bảo vệ của thần nỳi mong sự che chở ẩn chứa sõu xa trong đú chớnh là mong ước cú thể chinh phục sức mạnh của nguồn nước.
Trong triết lý nhõn sinh ngũ hành thỡ thủy và thổ được đặt ngay sỏt cạnh nhau thể hiện sự tương hỗ rất chặt chẽ. Trong văn húa bản địa Việt cổ sơ khai khi Đạo giỏo cũn chưa cú sự tỏc động rừ rệt thỡ ba yếu tố cũn lại của ngũ hành là: hành kim, hành mộc và hành hỏa ớt được chỳ ý hơn. Bản thõn tục thờ thủy thần và sơn thần chớnh gốc rễ phần lớn mang đậm chất văn húa Việt cổ. Nếu xột trờn quan hệ ngũ hành thỡ hành thủy và hành thổ cú sự tỏc động là hai nguyờn tố căn bản nhất là dạng chớnh chi phối sự sống của tất cả. Hành thổ khắc thủy chỉ duy nhất thổ khắc chế được sức mạnh của thủy trỏi lại hành thủy tỏc động lại hành thổ. Từ thời tiền sử khi cuộc sống chủ yếu là săn bắn và hỏi lượm, con người nguyờn thủy đó biết cư trỳ ở những nơi cú địa hỡnh cao nhằm trỏnh mưa lũ. Sau này cỏc nền văn minh sau quỏ trỡnh dài phỏt triển
111
họ bắt đầu sử dụng đất đỏ để xõy dựng nhà cửa, làng mạc, biết đắp đờ, ngăn đập... Tuy nhiờn sức mạnh của nguồn nước luụn là vụ hạn, họ luụn luụn khụng thể tri thức hết được sức mạnh đú. Sự sợ hói, hoang mang một mặt vừa tụn thờ nguồn nước một mặt họ vừa cầu viện lực lượng bảo vệ đối nghịch đú là đất đỏ. Đồng thời với sự sựng kớnh những vị thần nỳi bảo vệ cầu mong mưa thuận giú hũa che chở trước sức mạnh của thần nước họ cũn cầu khẩn mong cú được sức mạnh của thần thỏnh để cú thể chinh phục được sức mạnh của thần nước, để nguồn nước phục vụ hoạt động sản xuất. Cõu chuyện Sơn Tinh – Thủy Tinh chớnh là tương đương với hai lực lượng đối nghịch đú trong triết lý ngũ hành. Một vị thần đại diện sức mạnh đất đỏ, một đại diện cho sức mạnh nước. Một cuộc chiến ngàn đời khụng dứt. Sức mạnh của hành thủy luụn luụn hiện hữu tượng trưng cho sức mạnh tàn phỏ khụng thể kỡm tỏa, khụng thể định lượng. Sức mạnh hành thổ lại đại diện sức mạnh con người với ước mơ trị thủy điều khiển dũng nước theo ý mỡnh.Đắp đờ, ngăn đập bẻ cong dũng chảy trấn diệt dũng nước. Cuộc chiến trong truyền thuyết cũng là cuộc chiến của con người luụn muốn chinh phục nguồn nước.
Hoạt động thờ phụng Sơn thần Tản Viờn như đó núi, trờn vựng đất mới biểu tượng thờ đỏ của thần nỳi Tản Viờn cừng trờn mỡnh hai lớp nghĩa biểu trưng cho cả vị thần chủ bản cổ bảo vệ cư dõn Việt cổ vừa biểu trưng cho sự sợ hói, sựng bói yếu tố nước. Mối quan hệ đỏ, nước trở nờn đặc biệt ở vựng đất Ba Vỡ. Hoạt động thờ phụng Tản Viờn khụng đơn thuần là tớn ngưỡng thờ vị Sơn thần mà cũn là khỏt vọng của người Việt trờn vựng đất mới. Hỡnh tượng Thỏnh Tản Viờn cú sức mạnh dời non lấp biển, thay đổi càn khụn mang khỏt vọng ước mơ trị thủy của con người. Người Việt chọn Ba Vỡ và biến Sơn thần Tản Viờn là đại diện cho ước mơ trị thủy của mỡnh bởi nơi đõy cú địa thế đặc biệt chắn ngang sức mạnh của nguồn nước. Cựng với ý thức sợ hói người
112
Việt cổ vẫn luụn gửi gắm vào hỡnh tượng Sơn thần của họ ước mơ khống chế được nguồn nước.
Cỏc ngụi đền thờ trong hệ thống tứ cung chầu về chớnh điện ở dưới nỳi Ba Vỡ tương truyền là do đớch thõn Sơn thần Tản Viờn chọn đất đặt đền. Những ngụi đền này cú phải do nhõn vật mang đậm tớnh huyền tớch xõy dựng hay khụng, tin hoặc cú thể khụng tin nhưng theo thuyết phong thủy những ngụi đền đặt trấn giữ bốn phớa Đụng, Tõy, Nam, Bắc chầu về chớnh điện đền Thượng cú trục chắn ngang vuụng gúc hai dũng sụng lớn sụng Hồng và sụng Đà. Về mặt địa lớ học những ngụi đền này nằm trờn trục chắn giữ hai dũng sụng. Dự về mặt khoa học thực tiễn việc xõy dựng cỏc ngụi đền khụng liờn quan gỡ tới nguồn nước cũng như sự thay đổi dũng chảy nhưng khi nhỡn nhận theo lớ học phong thủy cỏc hành cung thờ Thỏnh Tản Viờn hoàn toàn cú ý nghĩa trấn giữ nguồn nước.
Việt Nam nằm trong địa vực văn húa lỳa nước Đụng Nam Á là một trong những nước cú nền nụng nghiệp lỳa nước điển hỡnh. Lịch sử trồng cõy lỳa đó cú hàng vạn năm. Cõy lỳa nước như tờn gọi sinh trưởng phỏt triển phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố nguồn nước chớnh vỡ vậy ước mong mưa thuận giú hũa nguồn nước đầy đủ luụn là ước mơ của cư dõn bao đời cỏc dõn tộc Việt. Ngoài ra với một hệ thống kờnh rạch dày đặc (20km cú một cửa sụng) và một đường bờ biển kộo dài hơn 3000km sự ảnh hưởng của nguồn nước tới đời sống sản xuất sinh hoạt là rất lớn. Nếu khụng xột tới những yếu tố cầu mượn sức mạnh của cỏc vị thần sụng nước nhằm mục đớch sản xuất thỡ hầu hết những tớn ngưỡng thờ thần sụng nước đều thể hiện sự sợ hói sức mạnh của nguồn nước. Trong tớn ngưỡng văn húa dõn gian cú rất nhiều cõu chuyện mang màu sắc truyền thuyết, huyền thoại thần bớ về sức mạnh của cỏc vị thần sụng nước cú sức chi phối nguồn nước. Tiờu biểu nhất cú thể kể tới truyền thuyết Sơn Tinh và Thủy Tinh. Cõu chuyện về sức mạnh hai thế lực mạnh mẽ
113
nhất chi phối đời sống sản xuất, sinh hoạt của cư dõn Việt cổ. Hai vị thần tượng trưng hai thế lực đối khỏng thần nỳi – thần nước. Một cõu chuyện lớ giải nguyờn do hàng năm cú lũ lụt nhưng thực chất chớnh là khỏt vọng muụn đời của con người trong đú là mong ước chinh phục nguồn nước. Trờn thực tế, dự nền văn minh đó tiến rất xa với thời kỡ cỏc tỏc giả dõn gian sỏng tỏc cõu chuyện “Sơn Tinh Thủy Tinh” thỡ con người vẫn khụng thể chinh phục được nguồn nước một cỏch hoàn toàn. Khụng chỉ trong những tỏc phẩm dõn gian mà trong rất nhiều trầm tớch của lịch sử văn húa Việt ta đều cú thể búc tỏch ra rất nhiều yếu tố, giỏ trị hay biểu tượng văn húa cho thấy sự cầu viện tượng trưng, khỏt vọng chinh phục nguồn nước của con người vào tục thờ đỏ.
Một mụtip quen thuộc của cỏc nghi lễ thờ thần đỏ chớnh là thường sử dụng những vật tượng trưng cho thần đỏ nhằm tụn thờ và gửi gắm ước vọng cầu viện sức mạnh của thần. Một số nghi lễ, hũn đỏ được lựa chọn khụng phải tượng trưng cho vị thần mà là một vật hữu linh nhằm gửi gắm như một vật thiờng với ước mong một năm thuận hũa khụng tại ương. Những hũn đỏ trong cỏc nghi lễ ớt nhiều đều cú liờn quan tới nguồn nước, đều tượng trưng gửi gắm khỏt vọng mong mưa đầy đủ cho sinh hoạt và sản xuất.
Một tục truyền xa xưa đó thất truyền tại khu vực chựa Hương, cứ ngày mồng ba Tết, nhõn dõn lại tổ chức lễ “động thổ”, với ý nghĩa đỏnh thức trời đất sang một năm mới, chuẩn bị bắt tay vào sản xuất. Người ta lờn nỳi, chọn lấy những hũn đỏ, đem làm lễ cỳng tế. Sau đú, họ cầm những hũn đỏ đú nộm ra bốn phớa xung quanh, vào nỳi, đất, sụng... Động tỏc nộm đỏ đú mang tớnh chất ma thuật mụ phỏng, sự chuyển động của đỏ tỏc động vào đất, sẽ đỏnh động được đất. Hiện tượng này được diễn ra ở chựa Hương, nằm trờn một đỉnh nỳi thiờng, nờn sẽ được trời đất thấu hiểu và đỏp ứng. Nghi lễ cổ xưa này ngoài ý nghĩa cầu viện thần nỳi đỏnh thức cỏc vị thần trụng coi bốn cừi cũn là mong muốn một năm mưa thuận giú hũa. Hiện nay, tục này khụng cũn nữa,
114
cú lẽ nú đó chuyển hoỏ thành hỡnh thức cỳng lễ thụng thường vào dịp năm mới. Tục truyền này cũng như cõu chuyện xõy dựng cỏc đền thờ Thỏnh Tản ngoài mục đớch tạ ơn bỏi vọng cụng ơn Ngài cũn là mục đớch thực tế gửi gắm mong ước trị thủy thuần phục nguồn nước của cư dõn Việt.