Một số cỏc nghi lễ, nghi thức liờn quan đến yếu tố nước

Một phần của tài liệu Tục thờ nước của người việt trong việc phùng thờ đức thánh tản viên ở bà vì (hà nội) (Trang 39 - 51)

1.2. Một số vấn đề về tục thờ nước của người Việt

1.2.5. Một số cỏc nghi lễ, nghi thức liờn quan đến yếu tố nước

1.2.5.1. Lễ rước nước

Lễ rước nước là hành động thị phạm cầu nước mong mưa thuận giú hũa đõy là một nghi thức tõm linh đặc biệt của cư dõn sống với nền văn minh lỳa nước ven sụng Hồng.

Sự phụng thờ nguồn nước cũn thể hiện trong việc thờ Thủy Thần – một hệ thống cỏc vị thần liờn quan đến vựng sụng nước. Thờ Thủy thần (hay Hà Bỏ) được hiểu là những quyền năng siờu nhiờn thuộc thế giới nước thỡ lễ rước nước là khụng thể thiếu.

Những lễ hội cú lễ rước nước tiờu biểu cho tục thờ thủy thần như:

- Hội làng Linh Đàm (Thụn Linh Đường, phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội),

- Hội Làng Thủ Lệ (Ngọc Khỏnh – Ba Đỡnh – Hà Nội) thờ Linh Lang Đại Vương,

- Hội Làng Yờn Nội (Thụn Yờn Nội, xó Liờn Mạc, Huyện Từ Liờm, Hà Nội) thờ Thổ Lệnh Bạch Hạc Tam Giang…

Trong cỏc lễ hội, thỡ nghi thức rước nước luụn xuất hiện là điểm tương đồng, nổi bật trong diễn trỡnh lễ hội. Lễ rước nước (cũn gọi là lễ cấp thủy) là một nghi thức tõm linh rất đặc biệt biểu hiện tớn ngưỡng cầu nước của cỏc cư dõn sống với nền văn minh lỳa nước ven sụng Hồng. Thụng qua nghi thức này người dõn cầu mong mưa thuận giú hũa, mựa màng bội thu.

Lễ rước nước thường được diễn ra vào ngày đầu tiờn của lễ hội với cỏc quy định khỏ giống nhau. Một buổi lễ rước nước thường được khởi đầu sau khi cụ chủ tế làm lễ khẩn cỏo, xin phộp thần thỏnh, cỏc đội lần lượt rước cờ hội, chiờng trống ra khỏi di tớch, tiếp sau là đội tế nam, đội tế nữ, phường bỏt

40

õm và kiệu chúe. Trong một số trường hợp cỏc kiệu ngai khụng được rước ra khỏi hậu cung trong nghi thức rước nước này (như rước nước ở đền Chốm, Lệ Mật…) khi đú nghi thức rước nước chỉ mang ý nghĩa khởi đầu. Ngược lại ở một số lễ hội khỏc, cỏc kiệu ngai được rước toàn bộ ra khỏi cung, đi cựng kiệu chúe đến sỏt vị trớ lấy nước mới dừng, để rồi sẽ đúng vai hộ tống kiệu nước về cung (Hội Nhật Tõn, Hội làng Yờn Nội..).

Những nghi thức này thường là trung tõm của lễ hội, khi nước được rước về, cỏc Thỏnh hồi cung là kết thỳc. Vỡ vậy, những lễ rước nước cựng kiệu Thỏnh này sẽ được tổ chức quy mụ lớn, thu hỳt sự chỳ ý của nhiều người, đoàn rước vỡ thế mà cú số lượng người tham gia đụng hơn. Khi đồn rước đó tới điểm lấy nước, nghi thức phổ biến thường là: cú một thuyền nhẹ chở kiệu chúe và lễ vật cựng một số ớt những người được lựa chọn sẽ tiến về phớa giữa sụng, thuyền ngược dũng đến một vị trớ đó được quy định, sau đú thường quay theo hướng ngược chiều kim đồng hồ (tức chiều phải qua trỏi rồi mới dừng). Vị trớ được quy định lấy nước cú thể cú nhiều cỏch xỏc định khỏc nhau nhưng ý nghĩa chớnh của việc xỏc định này là đảm bảo nước ở vị trớ được chọn phải trong nhất.

Nguồn nước vốn đó mang ý nghĩa khởi nguồn cho cuộc sống nhưng khi được đún về bằng những hành vi mang tớnh ma thuật, sức mạnh chi phối cuộc sống của nú đó được nhõn lờn. Đõy là lý do vỡ sao cỏc lễ rước nước cú bài vị Đức Thỏnh đi kốm thường phải đổi thứ tự đoàn rước khi trở về. Khi đi chỉ cú kiệu chúe nờn Đức Thỏnh được trõn trọng rước trước. Trở về, nguồn nước linh thiờng đó thay thế vị trớ này. Trật tự của thế giới thần linh được con người ỏp đặt bởi quan niệm về vai trũ đối với cuộc sống.

41

1.2.5.2. Cầu nước mưa

Nghi lễ cầu nước mưa từ lõu đó trở thành một sinh hoạt tớn ngưỡng khụng thể thiếu trong đời sống tinh thần của người dõn Việt. Khi hạn hỏn, đồng ruộng khụ nẻ, cõy cối thiếu nước kộo dài thỡ người dõn làm lễ cầu mưa; trỏi lại khi mưa kộo dài, bóo tố, lũ lụt thỡ làm lễ cầu tạnh. Những nghi lễ này tựy cỏc địa phương khỏc nhau và cỏc vị thần được viện cầu mà cú sự khỏc nhau nhất định trong cỏch thức thực hiện và trỡnh tự một số khõu.

Cỏc vị thần được cầu viện cú thể mang tớnh chất địa phương là Thành Hoàng làng như: Thỏnh Tam Giang đại vương (Thành Hoàng làng Dĩnh Uyờn, phủ Lạng Giang xưa, là một vị tướng của Triệu Việt Vương), là Đức Thỏnh Bối Nguyễn Bỡnh An (thờ ở chựa Bối Khờ, huyện Thanh Oai –Hà Nội), là Bố Cỏi Đại Vương Phựng Hưng…

Cỏc vị thần được cầu viện phổ biến và thờ tự cú gắn tới yếu tố nước và đặc biệt là nghi thức cầu nước mưa nhiều hơn cả thường là những vị thần cai quản nguồn nước hoặc cỏc vị thần làm ra mưa, cai quản việc tạo mưa. Những vị thần đú là Tứ Phỏp, Giao Long, Hà Bỏ, Trương Hống, Trương Hỏt, Nam Hải Đại Vương…

Để cầu nước mưa giống như cỏc phương thức thờ cỳng khỏc dõng lễ vật xin thần thường là cỏch thức phổ biến nhất. Cỏc nghi thức cỳng lễ hay hiến sinh vật sống cầu thần sụng nước đó cú hàng ngàn năm. Thậm chớ giải mó một số hỡnh tượng trờn trống đồng Ngọc Lũ thỡ từ xa xưa đó cú tục hiến tế mạng người cho thần sụng để cầu mong mưa giú thuận hũa. Tuy nhiờn, cỏch thức này khụng phổ biến trong giai đoạn sau này. Hầu hết cỏc nghi thức cầu nước mưa người dõn sử dụng lễ vật là cỏc loại vật nuụi, hoa trỏi là sản vật tinh hoa của địa phương.

42

Ở xó Kinh Kệ - huyện Phong Chõu và xó Dị Nậu huyện Tam Thanh – Phỳ Thọ mỗi khi vào mựa cú hạn hỏn, dõn làng cho làm lễ cỳng thần Hổ hoặc Thủy thần để cầu mưa. Theo quan niệm của người dõn trong vựng, thần Hổ cũng được hiểu là thần nỳi, vỡ Hổ là chỳa sơn lõm. Nước từ nỳi ra, do vậy, cầu nước cũng phải cầu từ nỳi. Đõy cũng cú thể hiểu là quan hệ tương giao cú dấu tớch văn húa rất rừ ràng giữa mối liờn hệ tục thờ nước và tục thờ đỏ.

Ở một số nơi để cầu mưa, người dõn làm lễ rước đảo vũ, lễ này thường diễn ra ở những khu vực thờ Tứ phỏp như ở Bắc Ninh, Hải Dương, Hà Nội… đõy là cỏch thức diễn lại hiện tượng tạo mưa của thiờn nhiờn: mõy vần vũ, sấm, chớp bỏo hiệu trời sẽ mưa…

Cũng nhằm mụ phỏng cỏc hiện tượng tự nhiờn, người Việt cũn cú cỏc hoạt động khỏc như: đỏnh trống, đốt phỏo, đỏnh phỏo đất …tiếng nổ từ cỏc trũ này nhằm mụ phỏng lại tiếng sấm để gọi mưa về…

Theo quan niệm của cư dõn nụng nghiệp, con rồng là chủ của nguồn nước. Vỡ vậy, trong lễ cầu nước, ở một số nơi người ta thường viện đến con vật huyền thoại này. Tục cướp ễng Giải là con rồng làm bằng tre ở Mai Đỡnh (Phỳ Thọ) cũng là nghi lễ cầu mưa, cầu cho mưa thuận giú hũa, mựa màng tươi tốt.

Cú những nơi, người ta khụng dựng cỏch kờu gọi tỡnh thương của cỏc Thần, hoặc mụ phỏng tự nhiờn mà người ta dựng cỏch trừng phạt, hành hạ thần, bắt thần phải chịu khổ như con người để thấu nỗi khổ đú và chỉ khi nào trời mưa xuống thỡ mới thụi. Trong lễ cầu mưa, một số nơi người ta cũn đan hỡnh nhõn của thần, thậm chớ khiờng tượng thần ra phơi giữa trời nắng như thiờu như đốt, nhằm để thần cũng phải chịu đúi, chịu khỏt, qua đú thấu hiểu nỗi cực nhọc của nhõn dõn, thần khụng chịu được phải làm mưa.

43

Cũng nhằm mục đớch cầu mưa, nhưng so với vựng đất chõu thổ Bắc Bộ, nghi lễ này ở cỏc tỉnh Miền Trung lại cú những đặc điểm riờng. Ngoài việc dõng lễ vật cho thần thỡ họ cũn cú một loạt cỏc hoạt động gọi là kờu gọi tỡnh thương của thần linh. Trờn một vựng đất cao, họ lập một cỏi “chũi đàn” để người chủ tế cú thể chui ra chui vào được. ễng chủ tế phải là một ụng già cú uy tớn trong làng hoặc một nhà sư cú phước đức. Sau 10 ngày ăn chay, tắm rửa sạch sẽ, trai giới, mặc quần ỏo đỏ, bịt khăn, thắt lưng điều đỏ trốo thang lờn chũi. Khi ụng đó yờn vị trờn đú, người ta cất thang đi. Trống chiờng vang lờn, ụng chủ lễ thắp hương khấn vỏi. Ở dưới chũi, cỏc trai, gỏi thanh tõn được tuyển chọn, tắm rửa sạch sẽ, gọn gàng ngồi thành vũng trũn quanh sõn, họ quỳ, van nài, họ hỏ hốc mồm kờu khỏt nước… cuộc lễ bỏi cú thể kộo dài vài ngày đờm. Chủ tế khụng được ăn gỡ, chỉ uống nước ló cầm hơi. Chỉ khi trời cú mưa thỡ người ta mới bắc thang cho ụng chủ tế xuống.

Ở Nam Bộ thỡ tục cầu mưa được tổ chức trong khung cảnh một số hội đua thuyền và tục tra khảo ễng Địa. Với quan niệm dõn gian nơi đõy thỡ ễng Địa chớnh là vị thần đại diện cho sự trung gian truyền đạt tới Ngọc Hoàng ước muốn cầu mưa của chỳng dõn. Chớnh vỡ thế hoạt động tổ chức đua thuyền là tạo ra khụng khớ thật nỏo nhiệt, vui vẻ để trời cao chỳ ý, để thần linh thức tỉnh. Tục hành hạ hay giả vờ hành hạ ễng Địa cũng vậy nhằm mục đớch cỏc vị thần linh vỡ thương xút ễng Địa mà làm mưa xuống cứu vớt. Lễ hội đua thuyền trờn phỏ Tam Giang diễn ra ngoài tết õm lịch hàng năm là tiờu biểu cho lễ hội cầu mưa ở Nam Bộ [53, tr. 48 - 49].

Cũng nhằm mục đớch cầu mưa, lễ hội chựa Keo lại cú cỏch thể hiện rất riờng. Trong lễ hội chựa Keo, tớn ngưỡng cầu nước được thể hiện đầu tiờn ở hội đua thuyền (bơi trải). Đua thuyền là loại hội nước mang nhiều ý nghĩa như: gắn với việc thờ thần nước, tục cầu nước và tớn ngưỡng phồn thực….

44

Hội chựa Keo (Vũ Thư – Thỏi Bỡnh) vào chiều ngày 13/9 và cỏc ngày 14, 15 thỏng 9 õm lịch hàng năm. Chựa vốn gốc là là nơi thờ cỳng đạo Phật và cơ sở tụn giỏo theo lễ nghi Phật giỏo. Đức Thỏnh Khụng Lộ được thờ chớnh ở chựa bờn cạnh hệ thống tượng Phật. Tuy nhiờn hội hàng năm lại thể hiện rừ yếu tố tụn thờ thần nước.

Hàng năm đều tổ chức cuộc đua trải của 8 giỏp trờn sụng Hồng. Khi phỏo hiệu nổ, cỏc thuyền đua hũ nhau xộ nước cắm cọc tiờu treo phướn đỏ lướt tới băng băng. Hai bờn bờ sụng tiếng trống, tiếng người reo hũ vang dậy, cờ treo rợp trời. Trờn làn nước súng dập dềnh, cỏc tay chốo loang loỏng mỏi dầm, giành nhau từng lợi thế, thể hiện tài trớ và nghệ thuật đua của cộng đồng dõn cư. Trong khi đua thuyền, cỏc tay chốo đó ra sức bổ mạnh xuống nước tạo vận tốc tối đa cho thuyền đua để giành chiến thắng cho đội mỡnh; đồng thời đú cũng là sự chấn hưng lớn khiến sụng nước phẳng lặng, bỡnh yờn bỗng dưng nổi súng. Trờn bờ tiếng chiờng, tiếng trống khuấy động một vựng trời như tiếng sấm sột làm thần linh cũng phải thức giấc. Những lỏ cờ phất dọc, phất ngang như đang tạo ra những trận giú lớn. Những mỏi chốo khuấy động một vựng sụng nước cựng muụn tiếng trống khua hoà hợp với tiếng nước bắn lờn tung toộ như sấm động mưa tuụn, từ đú tạo ra khung cảnh cơn mưa xuất hiện [59].

Khỏc với những con thuyền trong cỏc hội bơi thuyền hay hội trải khỏc. Thường cỏc hội bơi ớt cú tớnh quy định về kiểu cỏch cho những con thuyền nhưng riờng hội bơi trải chựa Keo dự thuyền do cỏc làng tự chuẩn bị nhưng đều cú chung một hỡnh dạng đú là thuyền đầu rồng. Nếu như những con thuyền hỡnh dỏng mặt trăng mang dụng ý tạ ơn mặt trăng, thuyền hỡnh chim thể hiện cuộc sống, sinh hoạt của cư dõn miền nỳi thỡ con thuyền hỡnh rồng là biểu tượng của mụi trường sụng nước, biểu hiện của nền sản xuất ngư nghiệp gắn liền sức mạnh của con người trong mối quan hệ với tự nhiờn. Bởi từ lõu hỡnh ảnh con rồng đó chớnh là hỡnh ảnh linh vật của nguồn nước. Con thuyền

45

rồng như cầu nối giữa con người và thần linh, nú khiến cho mối giao hoà giữa con người và thần nước trở nờn gần gũi hơn.

Hội bơi trải chựa Keo thường niờn khụng chỉ là một hoạt động lành mạnh tạo khụng khớ hào hứng, nỏo nhiệt để người dõn cú dịp giải trớ, giải tỏa căng thẳng của cuộc sống nụng nghiệp vất vả mà nú cũn là sự tượng trưng sự mụ phỏng sức mạnh của thiờn nhiờn. Quanh cảnh cỏc tay chốo khuấy mạnh dũng nước, tiếng chiờng trống ầm ĩ như những cơn mưa đang đổ rào xuống dũng sụng. Hội bơi chớnh là thể hiện khỏt vọng của con người muốn chinh phục dũng nước. Những tay chốo chắc khỏe, lực lượng như khụng chỉ đua trải mà đang khuấy động cả thỏnh thần, đỏnh thức cả Long cung. Đú cũng chớnh là lời cầu khẩn cho một vụ mựa mới với nguồn nước thuận lợi; là lời cầu khẩn cho một năm mưa giú thuận hũa, sinh sụi nảy nở, cấy cày tốt tươi… Trong tõm thức cầu nguồn nước của người Vũ Thư – Thỏi Bỡnh những hỡnh ảnh đua chốo hoạt nỏo trờn sụng chớnh là lời cầu khấn cho một vụ mựa mới tốt tươi, hũa hiếu trong cả sản xuất và sinh hoạt đời thường.

Tục nộm phỏo đất ở Chựa Keo (Vũ Thư), Nguyờn Xỏ (Đụng Hưng); hay giả làm tiếng sấm thể hiện tục cầu mưa, cầu nước. Theo kinh nghiệm lõu đời của những người làm nụng nghiệp, tiếng sấm đầu mựa cũn cú thờm ý nghĩa để chiờm nghiệm mựa màng của một năm, nếu tiếng sấm xuất hiện lỳc mọi người no bụng hay đang đúi sẽ là biểu hiện của một năm mựa màng bội thu hay thất bỏt.

Nước quan trọng với đời sống đồng thời cũng mang lại những tai ương cho con người, và sản xuất nờn khi thừa nước thỡ người ta lại cầu tạnh. Thả diều là biểu tượng phổ biến cho nghi lễ cầu tạnh. Nghi lễ cầu tạnh diễn ra tức khi thả diều phải trong điều kiện thời tiết tốt: khụng mưa, cú giú, độ ẩm thấp. Thả diều là sự cầu mong một thời tiết khụ rỏo, một bầu trời quang tạnh, cú

46

nắng. Diều lờn được là bỏo hiệu cho mọi người biết sẽ cú một thời tiết tốt lành, mưa lũ sẽ qua đi. Người làng Nguyễn (Nguyờn Xỏ, Đụng Hưng) trước đõy hay chơi diều và cú hội thả diều. Dõn làng ở đõy quan niệm chơi diều là để “nhẹ thời khớ”, để khỏi ốm đau trong mựa mưa giú ẩm ướt.

Đời sống của cư dõn nụng nghiệp phụ thuộc rất lớn vào nguồn nước. Từ xa xưa khi khoa học kĩ thuật cũn chưa phỏt triển nguồn nước chủ yếu phụ thuộc vào thiờn nhiờn. Đối với sinh hoạt đời sống cũng như hoạt động sản xuất nụng nghiệp nước chớnh là yếu tố sống cũn. Chớnh vỡ vậy nghi lễ cầu mưa đó trở thành một nghi lễ khụng thể tỏch rời trong chu trỡnh sản xuất nụng nghiệp. Nú là một sinh hoạt văn húa tớn ngưỡng làm phong phỳ thờm đời sống tinh thần của người dõn Việt Nam.

1.2.5.3.Cầu nước sụng

Đối với cỏc lễ hội truyền thống Việt Nam thỡ yếu tố nguồn nước luụn cú vị trớ nhất định trong hệ thống cỏc lễ nghi, nghi thức. Trong hầu hết cỏc lễ hội cổ truyền cú một nghi lễ thường xuyờn xuất hiện với yếu tố nước đú là “lễ rước nước”. Nghi lễ này được coi là một hành động thị phạm của nghi thức cầu nước, cầu mưa cho sản xuất và sinh hoạt. Nghi thức lấy nước thường diễn ra ở nơi cú nguồn nước sạch cú thể là giếng làng hay giữa dũng sụng.

Nghi thức này cú thể coi hầu hết gắn với cỏc nghi lễ cầu nước mưa. Tuy nhiờn ở một số lễ hội nhất định nghi lễ rước nước lại mang đặc trưng cơ bản của nghi thức cầu nước sụng. Vớ dụ tiờu biểu nhất là lễ hội rước nước ở làng Nhật Tõn (Tõy Hồ, Hà Nội). Lễ hội là nhằm tưởng nhớ Uy Đụ đại vương Trần Linh Lang là người cú cụng diệt giặc Nguyờn Mụng ở thế kỉ XIII. Theo ghi chộp để lại, đời vua Trần Thỏnh Tụng, ngài đầu thai làm con hoàng hậu Minh Đức, tờn là Uy Lang, sinh ngày mựng 2 thỏng 2 năm Ất Sửu (1265). Đời vua Trần Nhõn Tụng, giặc Nguyờn Mụng xõm chiếm nước ta, ngài cựng

Một phần của tài liệu Tục thờ nước của người việt trong việc phùng thờ đức thánh tản viên ở bà vì (hà nội) (Trang 39 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)