2.4.1. Qua cỏc dạng thức nghi lễ
2.4.1.1. Lễ rước nước
Lễ rước nước là một trong cỏc nghi lễ cổ truyền của người Việt cú gắn liền với yếu tố nguồn nước trong hệ thống cỏc lễ nghi cổ. Trong những lễ hội cú liờn quan tới Đức Thỏnh Tản cũng cú khỏ nhiều lễ hội cú lễ rước nước. Nhưng nổi bật hơn cả và yếu tố tục thờ nước đậm nột hơn cả đú là lễ rước
85
nước giữa hai ngụi đền: đền Ngự Giội và đền Và. Lễ hội đền Ngự Giội và lễ hội đền Và là một trong những lễ hội tiờu biểu nhất trong văn húa tớn ngưỡng thờ Tản Viờn tại Ba Vỡ.
Lễ rước nước về cơ bản chớnh là thị phạm cho nghi thức cầu nước, cầu mong mưa giú thuận hũa, đời sống sản xuất, sinh hoạt may mắn thuận lợi. Chớnh vỡ thế dự là lễ rước nước trong bất cứ lễ hội nào cũng khụng khỏc nhau nhiều về mặt ý nghĩa.
Lễ rước nước trong hội đền Và, đền Ngự Giội diễn ra cứ ba năm một lần vào cỏc năm Tý, Ngọ, Móo, Dậu. Vào cỏc năm đại lễ vào sỏng 15 thỏng giờng diễn ra lễ rước long ngai bài vị Tam vị Đức Thỏnh từ đền Và sang đền Ngự Giội và lễ rước nước từ đền Ngự Giội về lại đền Và. Ngoài ra, hàng năm lễ hội đền Ngự Giội vẫn cú lễ rước nước về đền để mục dục. Lễ rước nước mục dục để tắm tượng về cơ bản là nghi lễ sử dụng nguồn nước để tắm rửa làm thanh sạch cho Đức Thỏnh.
Về cơ bản lễ rước nước là một trong những nghi thức cổ truyền khụng thể thiếu trong hầu hết cỏc nghi lễ của cỏc lễ hội cổ truyền Việt Nam. Về mặt nghi thức, lễ rước nước ở đền Giội và đền Và khụng cú sự khỏc biệt nhiều so với cỏc lễ hội cổ truyền khỏc. Điểm lưu ý chớnh là Tản Viờn Sơn Thỏnh là đại diện cho tục thờ Sơn thần, vị thần chủ bảo vệ tượng trưng cho đỏ, đất vẫn cú sự gắn bú với yếu tố nguồn nước trong cỏc nghi thức tế lễ. Điều này cho thấy sự quan trọng của nguồn nước đối với đời sống sinh hoạt dõn gian khụng chỉ cuộc sống thường nhật mà cả trong đời sống sinh hoạt văn húa tõm linh. Thứ nữa biểu hiện sự dung hũa hai yếu tố đỏ – nước trong văn húa thờ cỳng, ngay cả trong nghi thức lễ hội của vị thần chủ tiờu biểu cho tục thờ đỏ vẫn luụn cú sự cú mặt của nguồn nước như một phần thiết yếu nhất.
86
Đền Ngự Giội, thuộc thụn Duy Bỡnh, xó Vĩnh Ninh, huyện Vĩnh Tường. Hằng năm, lễ hội đền Ngự Giội diễn ra vào cỏc ngày 14,15 thỏng Giờng. Lễ hội với quy mụ vựng, gắn với tớn ngưỡng thờ đức Thỏnh Tản Viờn, một trong "Tứ bất tử" của Việt Nam, được coi là ụng tổ của bỏch nghệ của cư dõn vựng chõu thổ sụng Hồng khu vực xứ Đoài xưa.
Lễ rước nước trong lễ hội Đền Ngự Giội hàng năm hay lễ rước nước sang đền Và vào ngày đại lễ là sự mụ phỏng tớch xưa chuyện cũ gắn liền lịch sử ngụi đền.Tương truyền rằng, sau khi chiến thắng giặc Thục, đức Thỏnh Tản trờn đường trở về Đụng Cung (đền Và-Sơn Tõy) cú đi qua vựng đất của thụn Duy Bỡnh ngày nay (xưa cú tờn là trang La Phiờn), khi đến bờ sụng Hồng bốn lệnh cho binh sĩ nghỉ chõn, cũn mỡnh ra bờ sụng tắm gội. Ra đến bờ sụng, thấy cú cụ gỏi cắt cỏ ngang qua Ngài liền nhờ cụ gỏi xuống sụng mỳc nước. Cụ gỏi thắc mắc rằng mỡnh chỉ cú mỗi cỏi sọt đựng cỏ khụng thể mỳc nước được, nghe vậy Ngài bảo nàng cứ xuống sụng mỳc nước rồi sẽ mỳc được. Quả nhiờn sau đú cụ gỏi mang sọt xuống sụng thỡ mỳc được nước lờn, lấy làm lạ cụ gỏi liền trở về trong thụn thuật lại cho mọi người nghe. Thấy vậy, dõn làng lũ lượt kộo nhau ra xem thỡ thấy Ngài đang mỳc nước tắm gội thật. Biết đõy là bậc thỏnh thần cho nờn họ vội vó về làng mổ lợn, sửa soạn lễ vật ra để mời Ngài ngự. Tuy nhiờn, đang chuẩn bị thỡ dõn làng nhận được tin đức Thỏnh cựng qũn lớnh đó sang bờ bờn kia sụng rồi, thế là dõn làng lại vội vó mang lễ vật ra bờ sụng mà bỏi vọng.
Lễ rước nước ở đền Ngự Giội vào cỏc năm đại lễ diễn ra rất trang trọng và gắn bú chặt chẽ với lễ hội đền Và. Khi đú cỏc xó Võn Gia, Thanh Trỡ, Nghĩa Phủ, Mai Trai, Đạm Trai thuộc xó Trung Hưng; Phự Sa, Phỳ Nhi thuộc xó Viờn Sơn, thị xó Sơn Tõy, Hà Nội và làng Duy Bỡnh thuộc xó Vĩnh Ninh, huyện Vĩnh Tường cựng nhau tổ chức một cuộc rước lớn: rước kiệu Thỏnh từ đền Và thuộc xó Trung Hưng sang đền Ngự Giội rồi tiến hành lễ mộc dục.
87
Nghi lễ rước nước lỳc này gắn liền chặt chẽ giữa thời gian và địa điểm của tớch truyện nơi Thỏnh Tản Viờn tắm gội bờn sụng ở gần đền Ngự Giội ngày nay. Nghi lễ rước kiệu Thỏnh đi du ngoạn diễn ra vào đỳng rằm thỏng giờng. Từ đền Và, đỏm rước đi qua cầu Cộng, vào thị xó Sơn Tõy, ra bến sụng rồi xuống thuyền qua sụng Hồng sang địa phận xó Vĩnh Ninh, Vĩnh Tường. Những người chở đũ ăn mặc quần ỏo lễ hội và chở khỏch thập phương qua sụng đều khụng lấy tiền. Gần chục chiếc thuyền lớn được cột với nhau và trải tre vầu phẳng phiu để ngự kiệu và chở người hành lễ. Cú đến hàng ngàn người theo thuyền chở ngai Thỏnh Tản sang sụng cựng cỏc thuyền nan hộ tống, đoàn rước thỡ reo hũ, khua chiờng, gừ trống và ca hỏt làm nỏo động cả một khỳc sụng rộng. Ở bờn này bờ, kiệu thỏnh của đền Ngự Giội đó đợi sẵn cựng hàng trăm người dõn và khỏch thập phương nỏo nức đợi rước Thỏnh về.
Lễ rước Thỏnh qua sụng Hồng tới đền Ngự Giội là mụ tả sự tớch Thỏnh Tản hàng năm đi tuần du xem xột cuộc sống của cư dõn và giỏm sỏt nguồn nước. Lễ rước trờn sụng, thuyền ngự Thỏnh di chuyển đủ bốn hướng - Đụng - Tõy - Nam - Bắc kết hợp tiếng hũ reo huyờn nỏo, khua chiờng gừ trống đỏnh động thủy thần thể hiện sức mạnh của Thỏnh Tản Viờn đang tuần du.
Những năm tiến hành đại lễ, lễ rước nước ở đền Ngự Giội được tiến hành từ ngày 14 thỏng giờng trước ngày rước ngai Thỏnh từ đền Và sang một ngày. Thường vào giờ Mựi, dõn làng Duy Bỡnh đó rước kiệu từ đền Ngự Giội ra sụng Hồng để thu thuỷ giữa dũng thanh khiết, đựng vào choộ rước về Đền để hụm sau tiến hành lễ mộc dục.
Nghi thức lấy nước được dõn làng thụn Duy Bỡnh lấy ở giữa khỳc sụng Hồng. Nghi thức diễn ra trang nghiờm. Chiếc chúe đặt trờn kiệu rước trờn miệng cú nắp đậy phủ một tấm vải đỏ. Trước khi rước nước đại diện ban nghi lễ thắp hương xin phộp Đức Thỏnh. Chiếc chúe được đặt ngay ngắn chớnh
88
giữa kiệu, xung quanh phớa chõn và bụng chúe được cuốn vải miếng to giữ thăng bằng để chúe khụng bị rung lắc nghiờng ngả khi di chuyển. Kiệu đựng chúe được khiờng xuống thuyền, khi đoàn thuyền ra giữa dũng cỏc thuyền được lệnh xếp quõy thành một vũng trũn lớn quanh thuyền mang chúe. ễng chủ tế khấn vỏi tiến hành nghi lễ mỳc nước. Người được giao mỳc nước là một cụ già đức độ, khỏe mạnh được lựa chọn từ trước. Một chiếc gậy với vũng trũn tre bọc dõy ngũ sắc được nộm xuống dũng sụng. Tiếp đến cụ dựng gỏo mỳc nước đổ vào chúe sứ. Nước được lấy giữa dũng trong vũng trũn chớnh là nước thiờng biểu hiện cho sự hũa hợp õm dương giữa trời và đất.
Lễ mộc dục hay tắm tượng tại đền Ngự Giội vào cỏc năm đại lễ khụng khỏc nhiều so với cỏc nghi lễ mộc dục ở cỏc lễ hội khỏc về mặt nghi thức. Tuy nhiờn về mặt ý nghĩa nghi lễ mộc dục trong lễ hội đền Và – đền Ngự Giội cú những điểm khỏc biệt. Lễ mộc dục thụng thường là nghi thức trõn trọng, bỏi vọng nguồn nước; là hành động thị phạm thanh tẩy rửa sạch bụi trần cho đức thỏnh để bắt đầu một năm mới, mựa mới tốt lành, mựa màng bội thu. Lễ mộc dục vào năm đại lễ ở đền Ngự Giội cũn cú ý nghĩa nhắc lại tớch xưa Thỏnh Tản đó từng ngự và tắm giội ở đõy. Ngoài ra chớnh là mụ tả lại huyền tớch nguồn gốc Tản Viờn ra đời từ tớch truyện bà Đen được ụng rồng vàng phun nước vào mà cú thai Đức Thỏnh.
Cõu chuyện tớch xưa truyền lại phần nào lớ giải cỏi tờn đền Ngự Giội và lễ rước nước trong lễ hội. Tất nhiờn về mặt bản chất nghi thức lễ rước nước trong lễ hội đền Và và đền Ngự Giội chỉ là sự mụ phỏng nghi lễ truyền thống coi trọng yếu tố nước trong sinh hoạt văn húa tõm linh của người Việt. Trong diễn trỡnh của một lễ hội: lễ rước nước, lễ mục dục là khụng thể thiếu đõy là những nghi lễ căn bản. Về mặt ý nghĩa tõm linh, những nghi thức trong hai lễ hội này cũng khụng khỏc về mặt ý nghĩ so với cỏc lễ hội cổ truyền khỏc. Đều là một qui trỡnh nhằm bỏi vọng nguồn nước mong cú một năm an bỡnh no ấm,
89
một nghi thức cầu nước rất điển hỡnh. Chớnh biểu hiện của yếu tố nguồn nước ở đõy trong mối liờn quan với một lễ hội tụn vinh vị thần chủ cõy đỏ cho thấy sự liờn hệ mật thiết của yếu tố nước trong văn húa thờ đỏ núi chung và tớn ngưỡng thờ cỳng Tản Viờn núi riờng.
Lễ rước nước và lễ mộc dục ở đền Ngự Giội và đền Và là đại diện cho nghi thức rước nước thờ Thỏnh Tản Viờn điển hỡnh. Cỏc nghi thức rước nước ở đền Hạ lờn đền Trung hay rước nước đền Lăng Sương khụng cú sự khỏc biệt nhiều về tiến trỡnh và nghi thức. Cỏc lễ rước này đều tập trung biểu thị sự tụn trọng, bảo vệ nguồn nước và lớ giải mối tương quan giữa Tản Viờn và Thủy thần. Đú là những lễ hội của người Việt. Cỏc hội thờ Tản Viờn của người Mường lại cú trỡnh tự của lễ rước nước tương đối khỏc biệt.
Trong văn húa người Mường, Thỏnh Tản Viờn cú vị trớ rất quan trọng. ễng được gọi là Thần, Thỏnh, Bua (vua). ễng cũn là Vua thần, được gọi với cỏi tờn Mường - Việt: Bua thơ, Bua Ba Vớ và được thờ phụng ở hầu khắp cỏc gia đỡnh của người Mường. Vị trớ của Tản Viờn trong cộng đồng người Mường rất quan trọng. Trong cỏc vựng cư trỳ của người Mường thỡ vựng đất Thanh Sơn, Phỳ Thọ cũn lưu giữ được nhiều truyền thuyết cũng như di tớch thờ phụng Thỏnh Tản Viờn. Đỡnh Thạch Khoỏi tại xó Thạch Khoỏi, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phỳ Thọ được coi là đỡnh Cả của dõn Mường ở Thanh Sơn. Đền cú diện tớch rộng cũn tương đối nguyờn vẹn và cổ kớnh. Hàng năm người Mường Thạch Khoỏi vẫn tổ chức hội nhớ đến cụng ơn Thỏnh Tản Viờn.
Lễ hội đỡnh hàng năm diễn ra từ 24 thỏng giờng hàng năm. Đặc biệt, trong lễ rước nước diễn ra vào nửa đờm của đờm ngày 24. Nửa đờm, cỏc chàng trai rước kiệu đi lấy “nước tiờn” ở một cỏi giếng gần gốc cõy đa cỏch ngụi đỡnh khụng xa gọi là giếng Doộc Cựm về để dựng làm lễ tế ngày hụm sau. Đồng bào Mường Thanh Sơn quan niệm đi lấy nước phải vào đỳng nửa
90
đờm và phải là nước giếng Doộc Cựm mới thật trong sạch và linh thiờng. Hụm sau lỳc làm lễ những người tham gia vào cỳng tế nhất thiết phải nhỳng tay vào nước tiờn để tẩy người cho trong sạch. Trong lễ tế hoàn toàn khụng cú lễ mộc dục [30].
Lễ hội đỡnh Thạch Khoỏi khụng chỉ khỏc lễ hội cỏc đền thờ Thỏnh Tản về cả thời gian tổ chức mà cả nghi lễ và nghi thức rước nước cơ bản. Nước thiờng của đỡnh cho làm lễ được rước vào lỳc nửa đờm (cỏc lễ rước nước thụng thường vào chớnh Ngọ hoặc giờ Mựi). Nước cũng khụng được lấy từ giữa cỏc dũng sụng mà lấy từ nguồn nước giếng gần đền. Điểm đặc biệt nhất là nước được rước về khụng để thực hiện lễ mộc dục mà để tẩy trần cho người tế lễ. Những điểm khỏc biệt này do sự sai khỏc về giới hạn di tớch và giỏ trị văn húa của di tớch. Đỡnh làng cú kết cấu nằm trong tổng thể làng xó nờn hội làng cũng tũn thủ theo cỏc chế định của làng. Tục thờ, cỏc nghi lễ đều phải mang đặc trưng tớn ngưỡng tụn thờ vị Thành Hoàng gắn với thủy thổ địa phương. Một lý giải khỏc là do sự khỏc biệt văn húa người Mường trong tớn ngưỡng thờ cỳng cũng như nghi thức phụng thờ.
2.4.1.2. Lễ đả ngư
Lễ đả ngư hay lễ đỏnh cỏ cũng tương tự như lễ rước nước cũng là một nghi lễ cú liờn quan tới tục thờ nước nhiều hơn là tục thờ đỏ. Tuy nhiờn khỏc với lễ rước nước là một tiến trỡnh căn bản gắn liền với nhiều lễ hội truyền thống thỡ lễ đả ngư thường gắn liền với cỏc tớch xưa và cú những tiến trỡnh ớt trựng lặp và cú nhiều phần gắn liền “ tục hốm” và “trũ giỡn”.
Lễ hội đả ngư là hội gắn liền với di tớch đền Và, hội diễn ra vào 14 thỏng 9 (õm lịch) hàng năm. Hội đả ngư là hoạt động đỏnh cỏ của dõn làng cỏc thụn Võn Gia, Nghĩa Phủ, Thanh Trỡ, Mai Trai, Đạm Trai diễn ra từ đoạn
91
Cầu Vang giỏp thụn Phụ Khang, xó Đường Lõm đến đoạn Hạ Mả Mang (giỏp thụn Ái Mỗ) diễn ra thường niờn [14, tr.169].
Lễ hội hàng năm thu hỳt rất đụng đảo sự tham gia của nhõn dõn cỏc thụn làng. Sau khi kết thỳc hoạt động đỏnh cỏ ai bắt được con cỏ nào to, trắng, bộo sẽ nộp cho làng để từ đú tuyển chọn ra 99 con cỏ chộp trắng để làm tiệc thờ dõng lờn Đức Thỏnh Tản.
99 con cỏ được chế biến thành nhiều mún khỏc nhau nhưng khụng thể thiếu : mún luộc, mún nướng, mún gỏi, mún nham. Cú một chi tiết của lệ tục xưa ở đền Và: qui định cơm ăn, cỗ cỳng ở đõy khụng được dựng muối, mà phải ăn nhạt. Khi ăn cơm xong, quan viờn uống nước ăn trầu (lỏ trầu, cau, vỏ) nhưng khụng được dựng vụi. Vỡ thế, dõn gian cú cõu: “Hội đền Và trầu khụng vụi, xụi khụng muối”.
Cỏc mún cỏ được làm cũng phải tuõn thủ theo đỳng lệ xưa ghi lại trong cuốn “Việc phụng thờ Sơn Tinh ở Hà Tõy bản chất và nguồn gốc” [14, tr.170]:
- Mún cỏ nướng: cỏ để vẩy, moi ruột cho gừng bọc lại bằng lỏ nghệ. Nướng bằng than khi đó hồng rực. Chỉ nam giới mới được nướng cỏ. - Mún cỏ luộc: cỏ để nguyờn vẩy, mỏ moi bỏ ruột cho gừng đem luộc chớn. - Mún gỏi cỏ: cỏ phải được đỏnh sạch vẩy, búc lấy phần thịt, thỏi miếng,
trọn với hoa chuối rắc vừng gió và vắt chanh vào.
- Mún nham: cỏ mổ, bỏ ruột, cho mật và gừng đem đun sụi làm nước chấm ăn.
Lễ hội cú nguồn gốc nhằm tưởng nhớ tớch xưa : Tương truyền cú lần Đức Thỏnh đi dẹp giặc đến cầu Cộng gặp một ụng già ngồi bờn bờ sụng kộo mói mà khụng được con cỏ nào. Nhỡn mặt ụng lóo buồn rầu, tội nghiệp Ngài xin được kộo thử. Ngài vừa nhấc vú lờn, trong vú lỳc nhỳc cỏ. Ngài đổ ra đờm vừa trũn 100 con cỏ trong đú cú 99 con cỏ chộp và 1 con cỏ trờ đang cú chửa.
92
Ngài khụng nỡ giết con cỏ trờ nờn đem thả nú xuống sụng Tớch. Con cỏ theo dũng về sụng sinh sụi. Đến đầu mựa mưa cỏ theo dũng nước theo con đầu đàn được Ngài phúng sinh bơi ngược lờn vựng nước chầu về Đụng Cung (Đền Và) để tỏ lũng biết ơn Ngài. Từ đú xúm ấy lấy tờn là xúm Cỏ Trờ. Hồ nước gần sụng đú nay cạn này thành cỏi ao nhỏ ở đầu xúm Cỏ Trờ. Trong ao cú hai hũn đỏ, một lớn, một nhỏ nhỡn xa như con cỏ trờ [4, tr.25].
Ngày nay hội đả ngư khụng cũn như xưa. Do sụng Tớch ngày nay