mạnh chinh phục nguồn nước dữ và biểu trưng cho sức mạnh cương, dương của tục thờ đỏ. Hỡnh dỏng nỳi Đứng do ụng Đựng húa thõn thành nằm ngay bờn dũng Đà giang biểu hiện sự đối chọi hũa hợp của tớn ngưỡn phồn thực: nỳi tượng trưng cho đỏ linga, dũng sụng tượng trưng cho nước yoni.
3.4. í nghĩa và giỏ trị tục thờ nước trong hoạt động thờ phụng Thỏnh Tản Viờn Thỏnh Tản Viờn
3.4.1. Tăng cường tớnh cố kết cộng đồng
Giỏ trị cố kết cộng đồng trong hoạt động phụng thờ chủ yếu nằm trong hoạt động tổ chức lễ hội. Trong văn húa dõn gian, hỡnh ảnh Tản Viờn là một vị thần, vị thỏnh mang nhiều ý nghĩa khụng chỉ trong văn húa người Việt mà cả trong văn húa người Mường. Hoạt động lễ hội hàng năm là dịp để làm cho con người cú dịp gần gũi, gắn bú với nhau.
Những nghi lễ như lễ rước nước, lễ mộc dục mang biểu hiện của tục thờ nước là dịp để dõn chỳng tưởng niệm, nhớ ơn Thỏnh Tản. Phần nghi lễ thể hiện sự tụn vinh, ngưỡng mộ của cả cộng đồng với Thỏnh cầu mong sự trợ giỳp của Ngài vào một năm mới no ấm, đủ đầy. Thực tế cỏc nghi lễ này là dịp để cả một cộng đồng cựng chung một ước nguyện trỳt bỏ mọi lo õu cựng nhau cầu ước một niềm tin cho năm mới mưa thuận giú hũa, mựa màng bội thu, sức khỏe dồi dào. Trong chớnh mụi trường của cộng đồng trong nghi lễ mỗi cỏ nhõn sẽ cảm nhận được sức mạnh của cộng đồng khi mỗi cỏ nhõn cựng chung tay hướng về Đức Thỏnh.
120
Những sinh hoạt văn húa trong lễ hội những trũ chơi dõn gian, những tục hốm, những diễn xướng dõn gian... là dịp để cả cộng đồng hũa mỡnh vào khụng khớ chung của ngày hội. Thụng qua những hoạt động này xúa nhũa đi ranh giới của cuộc sống cỏ nhõn thụng thường tạo ra sự gắn bú cộng đồng. Hội đả ngư ở đền Và hay làng Me, trũ cướp phết ở hội đền Thớnh hay tục chộm may ở hội làng Khờ Thượng... tất cả giỳp tỡnh cảm cộng đồng được thắt chặt trong khụng khớ vui tươi của ngày hội.
3.4.2. Thể hiện ý thức trõn trọng và bảo vệ nguồn nước
Trong sinh hoạt của đời sống hàng ngày cũng như trong đời sống sản xuất nước luụn là một trong những yếu tố quan trọng. Đối với một quốc gia nụng nghiệp với cõy trồng quan trọng là cõy lỳa nước thỡ vai trũ của nước đối với đời sống sản xuất lại càng quan trọng. Tục thờ nước căn bản là sự cầu viện cỏc vị thần mong một năm mưa thuận giú hũa cú cuộc sống ấm no, an lành, một mựa màng bội thu. Giỏ trị cõn bằng hài hũa giữa thời gian mưa – tạnh trong năm chớnh là xuất phỏt của cỏc nghi thức cầu mựa thớch hợp. Việt Nam về cơ bản là một nước nhiệt đới giú mựa ẩm với hai mựa rừ rệt là mựa mưa và mựa khụ. Trong năm sự thay đổi này ảnh hưởng rất lớn tới đời sống sản xuất canh tỏc cõy lỳa đặc biệt là thời kỡ con người cũn chưa cú những tiến bộ của khoa học kĩ thuật hiện đại. Mực nước cao hay thấp của cỏc con sụng, ao hồ ảnh hưởng trực tiếp tới quỏ trỡnh sinh trưởng của cõy lỳa. Mức nước này chủ yếu quyết định bởi lượng mưa hàng năm. Khi con người cũn phụ thuộc chủ yếu vào tự nhiờn cũn chưa biết làm kờnh, mương tưới tiờu, hồ thỡ đời sống sản xuất phụ thuộc rất nhiều vào lượng nước mưa tự nhiờn. Khi thời tiết quỏ khụ hạn mưa ớt đất đai khụng thể canh tỏc được; trỏi lại lượng mưa quỏ nhiều đất đai ngập ỳng cõy lỳa thối rễ, ỳng lỏ. Khi những giai đoạn khắc nghiệt của thời tiết diễn ra trong thời gian dài con người thường cầu viện sức mạnh của cỏc vị thần. Những nghi lễ cầu thần nước này khụng giống những
121
nghi lễ thường niờn cú tớnh chu kỡ mà phụ thuộc nhiều vào thiờn nhiờn. Khi khụ hạn cú nghi lễ cầu mưa, khi mưa quỏ nhiều cú nghi lễ cầu tạnh. Nguồn nước ổn định hài hũa luụn cú một vai trũ rất quan trọng.
Trong cỏc nghi lễ cơ bản cú ở phần lớn của cỏc lễ hội thỡ cỏc nghi lễ cú liờn quan tới yếu tố nước luụn cú một vị trớ quan trọng. Những nghi thức sử dụng nguồn nước như tắm tượng, rước nước... được lớ giải nhằm mục đớch cầu mưa thuận giú hũa...
Những lễ hội dõn gian tụn vinh tỏ lũng biết ơn tới Thỏnh Tản Viờn rất nhiều nhưng phần lớn đều cú nghi lễ truyền thống đặc trưng thể hiện sự tụn trọng đối với Thủy thần – vị thần đối nghịch với Sơn thần Tản Viờn. Phần lễ rước nước, lễ mục dục được tiến hành trang trọng đỳng nghi thức như cỏc diễn trỡnh lễ hội khỏc. Điều này khụng xa lạ đối với một lễ hội cổ truyền. Tuy nhiờn điểm đặc biệt đõy là những lễ hội tụn vinh vị Sơn thần đại diện cho tục thờ đỏ là thế lực đối nghịch của nguồn nước. Điều này cho thấy ý thức của dõn gian đối với nguồn nước luụn luụn coi trọng. Bởi nguồn nước là rất quan trọng khụng chỉ trong đời sống sản xuất mà cả sinh hoạt của cộng đồng cư dõn nụng nghiệp. Chớnh bản thõn phỏt tớch của vị Sơn thần thần chủ một vựng trời nước Nam cũng từ một vũng nước mang đầy linh khớ của trời mà thành. Vỡ vậy bản thõn những lễ hội nhớ ơn Thỏnh Tản Viờn phần rước nước khụng đơn thuần chỉ là sự mụ phỏng diễn trỡnh một lễ hội cổ truyền mà chớnh là thể hiện mong ước nguồn nước dồi dào, mưa thuận giú hũa; một ý thức luụn trõn trọng và bảo vệ nguồn nước.
Trong văn húa dõn gian đặc biệt cú một số nguồn nước rất được coi trọng giữ gỡn tồn tại hàng ngàn năm với những yếu tố kỡ lạ rất khú lớ giải được. Những nguồn nước này thường được trõn trọng và bảo vệ đặc biệt. Cõu chuyện Mị Chõu – Trọng Thủy là một cỏch lớ giải sự sụp đổ triều đại của quốc
122
gia Âu Lạc kết thỳc thời kỡ của Thục Phỏn An Dương Vương. Đõy là một cõu chuyện truyền thuyết được xõy dựng trờn sự kiện cú thật.Tuy nhiờn cuối chuyện cú một tớnh tiết khỏ thỳ vị là mỏu cụng chỳa Mị Chõu chảy xuống biển Đụng những con trai ăn phải tạo thành ngọc và lấy ngọc đú rửa bằng nước ở giếng nơi Trọng Thủy nhảy xuống tự trẩm thỡ sỏng búng hơn rất nhiều. Tỡnh tiết của cõu chuyện khụng cú cứ liệu lịch sử nào khẳng định tuy nhiờn cú một điểm cú thật là giếng Trọng Thủy bõy giờ vẫn cũn tồn tại. Giếng Trọng Thủy hay cũn gọi là Giếng Ngọc nay thuộc xó Cổ Loa, huyện Đụng Anh, Hà Nội. Tương truyền Trọng Thủy đó nhảy xuống giếng này mà chết. Nguồn nước ở đõy cú làm cho ngọc trai sỏng búng hơn hay khụng khụng được khẳng định chắc chắn, nhưng trong chớnh sử cú ghi chộp về giếng và ý nghĩa nguồn nước. Theo “Đại Việt sử kớ toàn thư” trong danh sỏch cống nạp phương Bắc cú việc cống nạp nước giếng Loa Thành, mới nghe tưởng chuyện lạ, nhưng húa ra lại cú thật đến cuối thời Lờ, việc cống nạp ấy mới bị bói bỏ. Giếng nước Trọng Thủy thời kỡ đú là một cống phẩm quan trọng được giữ gỡn được coi là nguồn nước quớ. Cõu chuyện cú thật trong chớnh sử này là một vớ dụ khỏc cho thấy sự quớ giỏ cũng như ý thức hệ của cư dõn Việt cổ về tầm quan trọng của nguồn nước.
3.4.3. Thể hiện khỏt vọng hướng về cội nguồn
Ngay trong những buổi đầu lịch sử hỡnh thành của cỏc dõn tộc Việt cỏc nhiờn thần cõy đỏ, sụng nước đó được thờ vọng xuất phỏt từ sự sợ hói và ý thức trõn trọng trước những điều gắn liền cuộc sống ban đầu của khởi tổ loài người. Những hũn cõy tảng đỏ, nguồn nước... đều được thờ vọng và dần dần hỡnh thành nghi lễ được coi là đặc trưng của một dõn tộc. Tục thờ nước và tục thờ đỏ nằm trong lớp văn húa thấp nhất, dưới cựng sơ khai của lớp văn húa trầm dày bản địa cổ. Những dấu tớch văn húa này tồn tại trong những lớp tàn tớch của cỏc di chỉ cổ và những thần tớch thần phả cổ xưa nhất của văn húa
123
người Việt. Văn húa thờ phụng hai yếu tố này chớnh là nền văn húa hướng về những giỏ trị tối cổ cốt lừi sơ khai ban đầu của dõn tộc.
Văn húa cỏc dõn tộc Việt tối cổ như đó núi cú nguồn gốc từ thiờn nhiờn và cỏc vị thần đầu tiờn xuất hiện khụng phải là cỏc nhõn thần sơ khai mà chớnh là cỏc nhiờn thần tối cổ. Đú là cỏc thần cõy đỏ, sụng nước gắn với yếu tố linh thỏnh được tạo dựng từ văn húa dõn gian hay được khoỏc lớp ỏo thần bớ của thời đại sơ sử.
Tớn ngưỡng thờ Đức Thỏnh Tản chớnh là một trong những tớn ngưỡng thờ nhiờn thõn tối cổ của cư dõn Việt.Tớn ngưỡng thờ Đức Thỏnh Tản gồm sự gắn kết đặc biệt giữa thần nỳi cú nguồn gốc thiờn nhiờn và mang dỏng dấp của một nhõn thần, một vị anh hựng giữ nước. Nhắc Tới Đức Thỏnh Tản vị thần tiờu biểu cho tục thờ đỏ tức là nhắc tới vị thần gắn liền huyền thoại giữ nước và dựng nước đầu tiờn. Đú là thời kỡ sơ sử mang nhiều màu sắc huyền thoại của cỏc vua Hựng dựng nước. Cõu chuyện truyền thuyết Sơn Tinh – Thủy Tinh hay những bản ghi chộp cũn lại trong “Hựng Vương ngọc phả”, “Việt Điện U Linh”... đều nhắc tới Đức Thỏnh Tản như vị thần giữ nước đầu tiờn của dõn tộc Việt. Sự đối lập của Đức Thỏnh với vị thần Thủy Thần Thủy Tinh chớnh là cuộc chiến bất phõn hàng năm giữa đất và nước hay sự đối lập giữa nguồn nước và đất đỏ. Mối quan hệ hai tục thờ này chớnh là mối quan hệ đại diện cho hai thế lực thần linh sơ khai đầu tiờn cũng là cội nguồn cho hệ thống thờ phụng thần linh sau này.
Nhắc tới sự đối lập tương quan tục thờ đỏ và tục thờ nước cũng chớnh gợi nhớ thời đại của truyền thuyết của quốc tổ vua Hựng. í thức hệ của cội nguồn trong văn húa được thể hiện văn húa thờ phụng Đức Thỏnh Tản. Ẩn nấp đõu đú là những giỏ trị trầm dày trong hoạt động, lễ nghi từ thời đại Hựng Vương truyền lại. Ba Vỡ khụng phải vựng địa vực cốt lừi của thời đại văn húa
124
Hựng Vương nhưng sự kộo dài tiếp nối ở phạm vi gần tạo ra sự liền mạch nhất định với vựng nỳi Nghĩa Lĩnh (địa vực vựng văn húa Hựng Vương) và mở rộng ra cả một vựng rộng lớn.
Tớn ngưỡng thờ phụng Đức Thỏnh Tản núi riờng và tục thờ đỏ núi chung về mặt bản chất cũng chớnh là sự thờ phụng những yếu tố thỏnh linh mang giỏ trị văn húa cội nguồn của dõn tộc.