Thể hiện ý thức sợ hói, sựng bỏi nguồn nước

Một phần của tài liệu Tục thờ nước của người việt trong việc phùng thờ đức thánh tản viên ở bà vì (hà nội) (Trang 106 - 109)

3.3. Bản chất sự gắn kết tục thờ nước và tục thờ đỏ trong việc phụng thờ

3.3.1. Thể hiện ý thức sợ hói, sựng bỏi nguồn nước

Theo GS. Ngụ Đức Thịnh thỡ cỏi nền thờ Sơn thần cú mặt ở khắp mọi nơi và tớn ngưỡng thờ Thỏnh Tản Viờn ban đầu cũng cú cỏi nền tương tự như thế. Tuy nhiờn trong thời gian với hoàn cảnh và vị trớ địa lý đặc biệt Tản Viờn đó trở thành vị thần nỳi lớn nhất, tiờu biểu nhất và được húa Thỏnh trở thành vị thần chủ một cừi [56, tr. 88, 89, 93]. Tại sao lại cú sự khỏc biệt ở vựng nỳi Ba Vỡ so với cỏc vựng đất khỏc dẫn tới hiện tượng hoạt động thờ phụng nơi đõy điển hỡnh cho vị thần nỳi mang sức mạnh trị thủy, trấn diệt nguồn nước.

Xuất phỏt điểm ban đầu Sơn thần Tản Viờn theo ghi chộp nguồn gốc dõn gian cú sự liờn hệ với nguồn nước từ xuất thõn cho tới quỏ trỡnh húa Thỏnh. Bản chất của sự gắn kết giữa yếu tố nước và yếu tố đỏ gắn liền với tõm thức của cư dõn Việt trong quỏ trỡnh thay đổi địa vực văn hoỏ mà căn bản nhất là quỏ trỡnh chuyển cư từ vựng nỳi xuống đồng bằng. Từ vựng đất cú nền địa hỡnh cao cư dõn Việt cổ di chuyển xuống vựng cư trỳ thấp hơn mang theo văn húa thờ cỳng nhiờn thần cõy, đỏ sơ khai. Vị Sơn thần Tản Viờn cũng là một trong những vị thần được mang theo trong quỏ trỡnh di chuyển văn húa đú. Từ một vị thần nỳi trong văn húa Việt – Mường Tản Viờn thần hũa mỡnh theo lịch sử và thay đổi theo dũng chảy mới của lịch sử.

Ban đầu khi cộng đồng cư dõn Việt cổ trong giai đoạn sơ sử cư trỳ ở vựng cú nền địa hỡnh cao, đời sống sinh hoạt và sản xuất chủ yếu là săn bắt, hỏi lượm quần cư trong hang đỏ sống dựa vào nỳi ớt chịu ảnh hưởng bởi nguồn nước. Tục thờ Sơn thần khởi xuất ban đầu hoàn toàn đặc trưng cho vị

107

thần cai quản nỳi ớt cú sự liờn hệ cỏc tớn ngưỡng, tục thờ khỏc. Quỏ trỡnh chuyển cư xuống vựng thấp hơn khi tư duy phỏt triển đỏnh dấu sự liờn hệ mật thiết của cỏc bộ lạc và nhà nước được thành lập đõy là giai đoạn nhà nước Văn Lang dưới thời đại của cỏc vua Hựng. Sự di chuyển xuống vựng trung du Phỳ Thọ và bỏn sơn địa Ba Vỡ tạo ra mõu thuẫn đầu tiờn với lực lượng thiờn nhiờn mà người Việt cổ chưa thể tri giỏc hết được đú là nguồn nước. Sức mạnh của nguồn nước đặc biệt là nạn lũ lụt ảnh hưởng đến đời sống sản xuất, sinh hoạt khiến cư dõn Việt tộc sợ hói trước sức mạnh mới họ chưa từng biết đến. Sự thay đổi địa vực cư trỳ mang theo nhiều cơ hội cho hoạt động sản xuất đồng thời mang theo nhiều hiểm nguy và thỏch thức. Trong đời sống tõm linh một vị thần mới với sức mạnh nguồn nước dần được hỡnh thành đú là Thủy thần. Một mặt họ thờ phụng vị thần trờn vựng đất mới, một mặt họ cầu viện vị thần của họ trong tớn ngưỡng bản cổ là Sơn thần. Sự gắn kết của hai vị thần dần được thiết lập tạo ra sự biến đổi. Vị Sơn thần khụng thuần nhất là thần nỳi cai quản rừng nỳi nữa mà trở thành vị thần cú sức mạnh trị thủy, trấn giữ nguồn nước. Vị Sơn thần trở thành vị Thỏnh cừng trờn vai hai sứ mệnh của văn húa bản địa cổ tiếp thờm nền văn húa mới là chỗ dựa cho niềm tin tinh thần trờn vựng đất mới.

Bản chất của mối quan hệ này biểu hiện rất rừ ý thức ban đầu sợ hói sức mạnh của nguồn nước. Từ sợ hói dõn gian đó đưa hỡnh tượng vị Sơn thần ban đầu biến đổi cho phự hợp hoàn cảnh. Vị thần trấn sơn được nhõn cỏch húa cú lai lịch, xuất thõn gắn liền nguồn nước và mang nhiều dị tớch gắn liền với Thủy thần.

Vựng đất Ba Vỡ là nơi vị Sơn thần được húa Thỏnh Tản Viờn. Đõy là vựng đất tự nhiờn cú sự giao tranh xung đột lớn về mặt địa hỡnh từ khi chuyển cư từ vựng nỳi phớa Tõy Bắc xuống ven đồng bằng sụng Hồng. Với nhiều dũng chảy của cỏc con sụng lớn như sụng Hồng, sụng Đà, sụng Thao vựng

108

đất này tiờu biểu nhất cho mõu thuẫn, đấu tranh thần thỏnh giữa hai yếu tố nước và đỏ. Cộng thờm vựng văn húa Ba Vỡ cú vị trớ gần Thăng Long xưa nờn theo thời gian lớp trầm tớch lịch sử đó phỏt triển tớn ngưỡng thờ Sơn thần Tản Viờn thành một dạng thức văn húa nổi bật trong tõm thức người Việt cổ.

Tản Viờn Sơn Thỏnh là biểu tượng chinh phục nguồn nước, cầu mong mưa thuận giú húa quanh năm ờm ấm. Tuy nhiờn chớnh trong tớn ngưỡng thờ Thần nỳi bản cổ ở khu vực Ba Vỡ thể hiện sự sợ hói và tụn thờ nguồn nước. Nguồn nước là biểu trưng một nhõn vật siờu hỡnh khụng thể chế ngự và cú sức mạnh vụ song. Hỡnh tượng nhõn vật Thủy Tinh, vị thần nước hựng mạnh trong truyện cổ tớch Sơn Tinh – Thủy Tinh chớnh là điển hỡnh cho sức mạnh đú. Nguồn nước dự cú bị chế ngự nhưng khụng bao giờ là mói mói, nú chớnh chỉ là khỏt vọng của con người mà thụi. Chi tiết trong truyện cổ Thủy Tinh hàng năm vẫn mang quõn đi đỏnh Sơn Tinh cũng tức là sức mạnh của nguồn nước khụng bảo giờ chịu khuất phục. Chớnh vỡ vậy mà trong tõm thức hoạt động thờ phụng, lễ nghi của tục thờ Thần nỳi Sơn Tinh đó ẩn chứa trong đú ý thức sự sợ hói sức mạnh của thủy thần, sợ hói nguồn nước.

Trong thần tớch, thần phả đó được tỏc giả nờu ở chương 2 đều cho thấy rừ rất nhiều biểu hiện của yếu tố nước trong hoạt động thờ phụng Sơn thần Tản Viờn. Từ nguồn gốc ra đời do mẹ ngài tắm vũng nước, đến ngài cứu Thủy Tinh được ban sỏch ước... tất cả đều cho thấy sự thay đổi của tớn ngưỡng thờ Sơn thần ban đầu khi chuyển dịch lớp văn húa người Việt ban đầu đến một vựng đất mới. Những tớch truyện này mở rộng cho thấy ý thức về vị Sơn thần Tản Viờn ban đầu đó được thay đổi. Vị thần nỳi mang nhiều biểu hiện của nguồn nước - một lực lượng trước đú chưa cú ảnh hưởng nhiểu đến đời sống cư dõn Việt. Xuất phỏt của sự thay đổi này chớnh là sự sợ hói trước sức mạnh của nguồn nước trong địa vực cư trỳ mới.

109

Những đền thờ Đức Thỏnh Tản về cơ bản đều cú gắn liền yếu tố nước ớt nhiều. Phần lớn cỏc ngụi đền đều hướng mặt ra sụng với thế “tựa sơn đạp thủy”. Về căn bản đõy là vị trớ mang ý nghĩa phong thủy cho những ngụi đền. Nhưng ngoài ý nghĩa trị thủy như đang chinh phục nguồn nước của cỏc con sụng dữ thỡ hướng đền chớnh cũn là sự cẩn trọng của nhõn dõn khi xõy dựng đền đối với đối trọng của vị thần nỳi là thần nước. Sự sợ hói sức mạnh của vị thần nước cú thể trỗi dậy bất cứ lỳc nào nờn vị trớ ngụi đền chớnh là sự ỏn ngữ về mặt tõm linh hết sức hợp lớ nhằm khống chế sức mạnh của nguồn nước và ổn định nhõn tõm của dõn gian. Khu vực Ba Vỡ – Sơn Tõy là trung tõm của hoạt động thờ phụng Đức Thỏnh Tản với rất nhiều đền, đỡnh thờ phụng cũng tức là khu vực yếu tố nguồn nước cú tỏc động mạnh nhất tới đời sống tõm linh của cư dõn địa phương.

Yếu tố trị thủy trong thờ phụng Đức Thỏnh Tản là khụng cần bàn cói nhưng sự sựng bỏi nguồn nước thể hiện như thế nào trong tớn ngưỡng. Yếu tố nước trong lễ hội đền Ngự Giội, Đền Và... hoặc những linh tượng, mảng chạm đều thể hiện sự ẩn tàng của nguồn nước trong hoạt động thờ phụng Đức Thỏnh Tản. Sự sựng bỏi này nằm trong tớn ngưỡng thờ vị thần đỏ nghe cú vẻ mõu thuẫn nhưng thực chất là sự sợ hói nguồn nước nờn cần sự che chở của vị thần cú sức mạnh đối nghịch chớnh tức thần nỳi.

Một phần của tài liệu Tục thờ nước của người việt trong việc phùng thờ đức thánh tản viên ở bà vì (hà nội) (Trang 106 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)