2.1. Lịch sử việc phụng thờ Đức Thỏnh Tả nở Ba Vỡ
2.1.1. Nguồn gốc việc phụng thờ Đức Thỏnh Tản
Tản Viờn là vị Thần, vị Thỏnh được thờ phụng khỏ phổ biến trong tớn ngưỡng dõn gian dõn dó của người Việt và người Mường. Ngài được thờ với rất nhiều tớnh chất khỏc nhau trong cả văn húa làng xó, hệ thống thần Đạo giỏo bản địa cho đến tớn ngưỡng thờ của người Mường. Trong đỡnh làng người Việt, Ngài là vị Thành Hoàng ngự trị; trong hệ thống Đạo giỏo Ngài là vị thần đứng đầu “Tứ bất tử” trong tõm thức người Việt. Trong văn húa của người Mường, Ngài thậm chớ cũn được coi là Vua thần được thờ phụng ở hầu khắp cỏc gia đỡnh; với họ Ngài là vị thần đi mõy về giú giỳp vua đỏnh giặc cứu nước, giỳp dõn làm lụng, vui chơi, giải trớ...
Tản Viờn Sơn Thỏnh với tư cỏch là vị sơn thần được thờ phụng ở rất nhiều nơi cả ở đồng bằng, miền nỳi nhưng nơi đậm nột nhất về cả số lượng di tớch, huyền thoại, truyền thuyết thỡ đú là vựng Sơn Tõy và Vĩnh Phỳc. Cụ thể vựng đất hiện cũn nhiều di tớch cũng như địa danh gắn với sự phỏt tớch của Thỏnh Tản đú chớnh là vựng nỳi Ba Vỡ ngày nay.
Dư địa chớ của Nguyễn Trói, cuốn địa chớ đầu tiờn của Việt Nam đó
từng nhắc tới vựng đất Ba Vỡ là ngọn nỳi tổ của Đại Việt. Người xưa quan niệm rằng: nỳi khụng cứ ở cao, cú tiờn thỡ nổi danh, nước chẳng cứ sõu, cú rồng thỡ thiờng. Nỳi Ba Vỡ khụng phải là ngọn nỳi cao nhất, nhưng được coi là nỳi Thiờng, nỳi Tổ của nước Việt.
Nỳi tổ Ba Vỡ tự bản thõn trở lờn nổi tiếng như vậy bởi gắn liền với truyền thuyết, huyền thoại vị Phỳc thần đứng đầu “Tứ Bất tử”, là nơi ngự trị
52
của Sơn Tinh- Tản Viờn Sơn Thỏnh. Đệ nhất Phỳc thần Tản Viờn Sơn Thỏnh là vị anh hựng khai sỏng của dõn tộc: dạy dõn đắp nỳi, khơi ngũi, chống lụt, chống hạn, đào giếng, đỏnh cỏ, hỏt ca...
Trong Tứ Bất Tử, gồm cỏc vị: Tản Viờn Sơn Thỏnh, Chử Đồng Tử, Thỏnh Giúng, Mẫu Liễu Hạnh (hoặc Nguyễn Minh Khụng, hoặc Từ Đạo Hạnh chưa cú sự thống nhất văn bản về vấn đề này thành một hệ thống ở nhiều địa phương).
Đệ Nhất Phỳc Thần Tản Viờn Sơn Thỏnh cú sự tớch và truyền thuyết phong phỳ nhất và được tụn vinh là anh hựng khai sỏng, ảnh hưởng sõu rộng cả về mặt địa bàn lẫn chiều sõu tõm linh. Người chớnh là:
- Vị thần khai sỏng văn húa
- Anh hựng trị thủy chống lũ lụt hạn hỏn
- Anh hựng chống ngoại xõm
- Vị thần liờn minh cỏc bộ tộc (quan hệ tương đương với thời Thục Phỏn An Dương Vương)
Huyền tớch của Tản Viờn Sơn Thỏnh được ghi nhận ở vựng đất Ba Vỡ rất đậm nột từ tục truyền vị thần chống giặc ngoại xõm đến vị thần tổ nghề khai sỏng bỏch nghệ cho dõn chỳng... Chớnh vựng đất này cũng là nơi tương truyền được ngài xõy dựng cỏc hành cung thờ phụng. Những lễ nghi, phong tục cú liờn quan cũn tồn tại rất nhiều.Điều này lớ giải tại sao nơi đõy là trung tõm hoạt động thờ phụng Đức Thỏnh Tản.
Vựng nỳi Ba Vỡ – Tản Viờn Sơn là một vựng đất tối cổ trong quỏ trỡnh hỡnh thành quốc gia của người Việt cổ. Nơi đõy là địa bàn cư trỳ của người Việt cổ (Việt – Mường) và sau đú là nơi định cư của Người Dao từ Phỳc Kiến (Trung Quốc) tới. Ba dõn tộc Việt – Mường – Dao đó quần tụ sinh sống ờm
53
thuận trong suốt quỏ trỡnh lịch sử và bổ sung cho nhau, ảnh hưởng lẫn nhau về mặt văn húa. Đặc biệt nhất, Việt – Mường – Dao đó chung đỳc và tụ đậm thờm hỡnh tượng Sơn Tinh Tản Viờn Sơn Thỏnh. Ở vựng Sơn Tõy và Vĩnh Phỳc là địa bàn cư trỳ bản địa gốc cổ xưa của tộc người Việt - Mường. Trong quỏ trỡnh phỏt triển hũa nhập và chia tỏch giữa hai tộc người một số bộ phận người Mường bị Việt húa và một số bộ phận người Việt bị Mường húa. Điều này ảnh hưởng tạo ra sự pha trộn văn húa cũng là một cỏch lý giải sự xuất hiện vị thần chung Tản Viờn – Bua Thơ - Bua Ba khỏc danh xưng nhưng chung gốc như hiện nay.
Quanh vựng nỳi Ba Vỡ và lõn cận, cú nhiều di tớch thờ Tản Viờn Sơn Thỏnh cho thấy người dõn Việt cổ đó thờ phụng Thần Tản Viờn từ buổi bỡnh minh lịch sử. Từ đú, hỡnh thành nờn một vựng văn húa đặc sắc được kết tinh trong phong tục, lễ hội, kiến trỳc, lối sống, ...của người dõn địa phương.