Qua thần phả, thần tớch và truyền thuyết dõn gian

Một phần của tài liệu Tục thờ nước của người việt trong việc phùng thờ đức thánh tản viên ở bà vì (hà nội) (Trang 64 - 73)

2.2. Biểu hiện của tục thờ nước qua thần phả, thần tớch về Đức Thỏnh Tản

2.2.2. Qua thần phả, thần tớch và truyền thuyết dõn gian

Vựng truyền thuyết Sơn Tinh hay vựng cú lưu truyền nhiều truyền thuyết về Tản Viờn Sơn Thỏnh tập trung nhiều ở khu vực Ba Vỡ và một phần ở Vĩnh Phỳc. Dõn gian truyền tụng truyện Tản Viờn khụng chỉ tập trung vào cuộc chiến tranh giữa thần nỳi và thần nước. Quần chỳng xem Tản Viờn là một người trần gian được trời đất phự hộ, tạo thành một nhõn vật huyền thoại, một vị thần linh, cú cụng trạng giỳp dõn, giỳp nước. Truyện Tản Viờn lưu truyền cả nước, đậm đặc ở nhiều địa bàn, đặc biệt là vựng chung quanh cỏc nỳi Ba Vỡ, Tam Đảo (Hà Sơn Bỡnh - Hà Nội - Vĩnh Phỳ), cú thể gọi là vựng truyền thuyết Sơn Tinh. Cỏc mẩu chuyện kể thường là rời rạc, lẫn lộn, dị biệt, tựy theo nơi này nơi khỏc, nhưng cú thể chắp nối lại để hỡnh dung nờn sự tớch của một nhõn vật phi thường. Khi xem xột cỏc cõu chuyện ghi chộp dạng lời kể hoặc trong ngọc phả cõu chuyện trở thành một chuỗi sự kiện tiếp nối về cuộc đời của Thỏnh Tản Viờn từ nguồn gốc cho tới khi sinh Thỏnh. Những cõu chuyện về Tản Viờn cú thể phõn chia ra theo cỏc đề tài truyền thuyết:

- Truyền thuyết về thõn thế Đức Thỏnh Tản Viờn

- Truyền thuyết trị thủy

- Truyền thuyết khai sỏng văn húa

65

Mặc dự là nhưng cõu chuyện kể về Tản Viờn Sơn Thỏnh nhưng vẫn luụn ẩn chứa những biểu hiện của tục thờ nước trong đú. Cỏc cõu chuyện ghi chộp trong thần phả, thần tớch khụng rừ ràng về mặt thời đại cũng như kết cấu, tuy nhiờn, luụn đi theo một hệ thống nhất định từ vựng địa vực cho đến ý nghĩa cõu chuyện. Sự phỏt triển và mở rộng của những huyền thoại và truyền thuyết về Đức Thỏnh Tản luụn cú sự song hành của yếu tố nước, đụi khi là trực tiếp như thần đối khỏng với thần nỳi Sơn Tinh – Thủy Tinh, thần nước; đụi khi lại là yếu tố nguồn nước ẩn khuất trong tỡnh tiết cõu chuyện. Những biểu hiện này xuất hiện dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau nhưng đều rất đặc trưng cho tục thờ nước.

Những cõu chuyện tản mỏt trong dõn gian về Đức Thỏnh Tản khỏ nhiều. Riờng về nguồn gốc trước khi xưng Thỏnh của Ngài cũng cú rất nhiều ý kiến khỏc nhau.Cú tỏc giả viết ngài là cả ba người “tam vị nhất thể”(Cao Sơn, Quớ Minh, Nguyễn Tuấn) nhưng cũng cú cổ văn cho rằng Cao Sơn và Quớ Minh chỉ là tướng dưới trướng của Ngài. Những cõu chuyện này cú kết cấu và hỡnh thức khỏ tương đồng nhưng nhõn vật và tỡnh tiết thỡ dị biệt. Tuy nhiờn, hầu hết cỏc nhà nghiờn cứu đều thống nhất theo nguồn gốc Tản Viờn Sơn Thỏnh là Nguyễn Tuấn sống vào thời vua Hựng thứ 18.

Truyện: “Tản Viờn, người con hiếu thảo được sỏch ước gậy thần”. Cõu chuyện cú thể túm lược là: Tản Viờn là con người cú thực. Nguyờn là, dưới đời vua Hựng thứ 18, ở động Lăng Xương, bờn bờ sụng Đà cú hai vợ chồng ụng Nguyễn Cao Hạnh và bà Đinh Thị Điờn (Đen) làm nghề đốn củi đốt than. Tuổi già cụ quạnh, ụng bà luụn mong ước cú con nối dừi. Một ngày bà vào rừng, tắm trong một vũng nước cú rồng vàng sa xuống, nờn mang thai 14 thỏng, sinh được đứa con traiở tảng đỏ Thạch bàn (nay thuộc xó La Phỳ, Vĩnh Phỳ), đặt tờn là Nguyễn Tuấn. Cậu bộ ấy sau này sẽ là thần Tản Viờn.

66

Theo Ngọc phả đền Và thỡ cú một tớch khỏc rằng: bà Đen được ụng rồng vàng sà xuống hỳt nước phun vào người sau đú hoài thai sinh Thỏnh vào một ngày đẹp trời thỏng giờng năm Đinh Tỵ [9, tr.5].

Cốt truyện này được lưu truyền trong dõn gian và căn bản được cỏc nhà nghiờn cứu coi là truyền thuyết phổ biến nhất về nguồn gốc nhõn thần của Đức Thỏnh Tản Viờn. Cõu chuyện cú tỡnh tiết đỏng chỳ ý đú là sự xuất hiện của yếu tố nước - nguồn gốc Đức Thỏnh hoài thai ra đời. Mẹ Ngài cú thai sau khi tắm nước do rồng tạo ra hoặc thay đổi. Rồng là biểu trưng cho sự tụn quớ, sức mạnh thần thỏnh ngoài ra rồng trong văn húa phương đụng chớnh là đại diện vị thần tạo mưa. Tỡnh tiết cú thai nhờ tắm vũng nước rồng sa chớnh là biểu hiện mối quan hệ nguồn gốc của Tản Viờn Sơn Thỏnh với nguồn nước. Ngày sinh của Thỏnh Tản Viờn giải thớch lý do tại sao ngày lễ hội hàng năm thường chớnh hội vào rằm thỏng riờng. Tỡnh tiết đỏng chỳ ý trong Ngọc phả

đền Và: năm ngài sinh là khụng rừ nhưng vào năm Đinh Tỵ chung chung

khụng xỏc định. Đinh Tỵ là kết hợp thứ 54 trong hệ thống đỏnh số Can Chi. Nú được kết hợp từ thiờn can Đinh (Hỏa õm) và địa chi Tỵ (rắn). Năm sinh của Thỏnh Tản là một năm rắn. Rắn là biểu tượng tiờu biểu của loài thủy tộc hung ỏc đại diện cho nguồn nước. Rắn luụn đại diện cho sức mạnh của loài thủy tộc mềm dẻo, thần bớ khụng thể nắm bắt và nỗi khiếp sợ của con người. Năm sinh của vị Sơn Thần trị thủy lại mang ý nghĩa liờn quan rất nhiều tới một trong những linh vật của tục thờ nước.

Nguyễn Tuấn lờn 6 tuổi thỡ bố mất. Cựng lỳc đú hai anh em sinh đụi Nguyễn Hiển, Nguyễn Sủng con chỳ ruột cũng mồ cụi cha mẹ. Từ đú bà Đen nuụi con và 2 đứa chỏu, sống rất cơ cực. May cú bà Ma Thị là Cao Sơn thần nữ thương tỡnh, nhận 3 anh em làm con nuụi. Khi bà Đinh Thị Điờn mất, Tuấn và hai em ở hẳn với bà Ma Thị, phụng dưỡng bà rất chu đỏo. Sau Nguyễn

67

Tuấn gặp Thỏi Bạch Thần Tinh và được gậy thần. Từ đú Nguyễn Tuấn tự xưng là thần sư, bà Ma Thị đặt tờn Nguyễn Tuấn là Sơn Tinh [9, tr.7 - 8].

Cõu chuyện được tỏc giả dõn gian phỏt triển hỡnh tượng của thần từ vị thế người phàm cú xuất thõn kỡ lạ học đạo và cú sức mạnh thần thỏnh. Lỳc này cỏc truyền thuyết trong giai đoạn ảnh hưởng bởi sự du nhập của văn húa Đạo giỏo sõu sắc. Cú tớch truyện chộp rằng sau khi thần sư học được phộp, cú gậy thần đó nhớ ơn Mẫu Ma Thị rồi cầu trời đất đọc lời ước. Tự nhiờn một trận mõy mưa ập đến, sấm chớp liờn hồi, chõu ngọc theo mưa rơi đầy mặt đất cựng với tiền vàng [9, tr.10].

Tỡnh tiết cõu chuyện mang màu sắc Đạo giỏo rất đậm nột. Tuy nhiờn tớch truyện đó lý giải nguồn gốc cầu mưa trong những lễ hội thờ Tản Viờn. Vị thần chủ cai quản một cừi là vị Sơn thần cú khả năng trị thủy lại cú khả năng hụ mưa gọi giú. Từ xuất thõn và quyền năng của Tản Viờn luụn cú sự liờn quan đến nguồn nước.

Ít lõu sau, bà Ma Thị cũng mất, làm di chỳc để lại cho Nguyễn Tuấn một gia sản lớn: những nỳi sụng, ruộng đất, khe cừ, đền miếu vựng Ngọc Tản. Nguyễn Tuấn đi khắp nơi cứu dõn độ thế. Một ngày ở làng Ma Xỏ, ven sụng Tớch (Ba Vỡ) anh cứu một con rắn bị lũ trẻ đỏnh chết. Khụng ngờ rắn là con của Long Vương. Long Vương cảm ơn và tặng anh một cuốn sỏch ước, ước gỡ được nấy. Anh chớnh thức chọn vựng nỳi Tản Viờn làm nơi cư trỳ lõu dài. Dõn chỳng trong vựng đều gắn bú với anh, vỡ anh đó làm ơn cho nhiều người.

Trong cõu chuyện, từ trước khi hiển Thỏnh, Ngài tờn là Nguyễn Tuấn đó từng cứu một con rắn cú nguồn gốc là con Long Vương sau đú được ban sỏch ước. Long Vương là một vị thủy thần trong Đạo giỏo là thần đứng đầu thủy tộc cú sức mạnh chi phối nguồn nước. Chi tiết này cho thấy rừ biểu hiện

68

nguồn nước trong truyền thuyết về Đức Thỏnh Tản. Cuốn sỏch ước mang lại sức mạnh cho Nguyễn Tuấn cú nguồn gốc từ sức mạnh của một thủy thần.

Cú một tớch khỏc trong Ngọc phả đền Và chộp rằng: con rắn được

Nguyễn Tuấn cứu ở ven sụng Đà khi đú chớnh là vị tiểu Long Vương tờn Thủy Tinh con vua Thủy Tề. Trong Ngọc phả cũng nhắc chuyện hai người kết nghĩa và sau khi trở về Sơn Tinh được tặng sỏch ước [9, tr.12 - 13].

Cõu chuyện từ nguồn gốc ra đời của Thỏnh Tản cho đến khi quen biết Thủy Tinh cho thấy mối quan hệ khụng tỏch rời hai vị thần từ khi chưa thành danh chớnh thần. Sự phỏt triển của cỏc truyền thuyết trong những địa vực văn húa nhất định cũng chớnh là sự lớ giải nguồn gốc dõn gian sự đối khỏng của hai thế lực tự nhiờn nước và đỏ khụng phải ở bất cứ khu vực nào và cũng là lớ do vỡ sao khu vực Ba Vỡ là vựng đất giao tranh chớnh của hai vị thần.

Ngọc phả đền Và cú chộp: vua Hựng Duệ Vương kộn rể: “...Anh hựng cỏc ngả hăng hỏi kộo về rồi lại buồn bó ra đi vỡ kẻ được mặt này lại khụng được mặt khỏc...Bấy giờ Sơn thỏnh và Thủy Tinh ở Động Đỡnh là bạn học của nhau, cả hai đều cú phộp thuật...” [9, tr.14].

Truyện chộp lại trước khi Hựng Duệ Vương kộn rể hai vị thần nỳi và nước đang cựng học đạo ở Động Đỡnh. Chưa xảy ra xung đột, cuộc chiến nước – đỏ ngàn năm cũng chưa diễn ra. Lỳc này hai vị thần vừa là bạn kết nghĩa lại cựng chung học đạo ở một nơi thể hiện mối quan hệ rất thõn thiết. Đõy là tỡnh tiết trong tớch truyện tuy nhiờn nhỡn nhận ở gúc độ địa vực văn húa ghi chộp lại thỡ cõu chuyện hoàn toàn hợp lớ. Sự mõu thuẫn giữa nguồn nước và nỳi đỏ chỉ thể hiện được khi cú điều kiện rừ ràng nhất định. Sơn Tinh xuống ghộ thăm Thủy cung sau khi cứu Thủy Tinh đõy là địa vực của thần nước khụng cú sự mõu thuẫn với thần nỳi.

69

Truyền thuyết cũng ghi nhận hai vị thần cựng học đạo ở Động Đỡnh. Động Đỡnh chớnh là địa danh hồ Động Đỡnh. Vào giai đoạn thời kỡ dựng nước, nhà nước Văn Lang cú cương vực phớa bắc kộo dài tới hồ Động Đỡnh. Hồ Động Đỡnh ngày nay là một hồ lớn, nụng ở phớa Đụng Bắc tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc. Đõy là hồ nằm ở lưu vực của sụng Dương Tử (hay Trường Giang). Kớch thước của hồ phụ thuộc vào mựa, nú là một trong số bốn hồ nước ngọt cú diện tớch bề mặt lớn nhất tại Trung Quốc. Cũng như địa vực vựng biển khu vực hồ Động Đỡnh là vựng đất cõn bằng hai yếu tố đất (đỏ) – nước, một vựng rộng lớn màu mỡ trự phỳ với nền địa hỡnh thấp. Chớnh thực tế khu vực khiến truyền thuyết khụng thể xảy ra sự tranh chấp của hai vị thần.

Từ lưu vực của đồng bằng sụng Dương Tử cuộc chiến giữa hai vị thần được chuyển về khu vực nỳi Ba Vỡ. Vựng địa vực cú khoảng cỏch rất xa hồ Động Đỡnh nhưng lại là nơi thực địa của trận chiến Sơn Tinh -Thủy Tinh. Về kết cấu địa chất, khu vực Bắc Bộ chia ra hai vựng địa hỡnh riờng biệt vựng đồi nỳi Tõy Bắc – Đụng Nam và vựng đồng bằng chõu thổ sụng Hồng và sụng Thỏi Bỡnh (khụng tớnh đến khu vực 3 tỉnh Thanh Húa, Nghệ An, Hà Tĩnh). Khu vực Đụng Bắc là hạ nguồn cỏc sụng Cầu, sụng Lụ, sụng Lục Nam đổ ra biển với nền địa hỡnh thấp, lưu vực sụng nhỏ nờn ớt cú sự ảnh hưởng rừ rệt bởi sức nước. Trỏi lại đồng bằng chõu thổ sụng Hồng tiếp giỏp và là hạ nguồn trực tiếp của hướng chảy phớa Tõy Bắc xuống với ba dũng chảy chớnh hợp lại ở sụng Hồng đú là: sụng Đà, sụng Thao và sụng Lụ. Ba dũng sụng chảy theo hướng nỳi chớnh hợp lại dũng ở vựng đất Ba Vỡ trở thành một thế nước hựng mạnh đe dọa thường trực vào mựa mưa lũ. Chớnh điều này lớ giải thực tế truyền thuyết trận chiến của hai vị thần diễn ra ở vựng nỳi Tản Ba Vỡ.

Dũng chảy của cỏc dũng sụng ở nền địa hỡnh cao luụn song hành cựng nỳi, tuy nhiờn đú là một mối quan hệ song song khụng mõu thuẫn. Cỏc dũng nước dựa vào nền địa hỡnh cao để di chuyển. Cộng đồng cỏc dõn tộc cư trỳ

70

trờn nỳi cao sử dụng nguồn nước để canh tỏc lỳa. Ruộng bậc thang là hỡnh thức canh tỏc nụng nghiệp phổ biến vừa lợi dụng được lợi thế địa hỡnh vừa tớch trữ được nguồn nước. Điều này chứng tỏ mối quan hệ nương tựa của hai thế lực của tự nhiờn. Vỡ vậy nguồn gốc nảy sinh sự đối khỏng để xõy dựng truyền thuyết hoàn toàn khụng tồn tại.

Khu vực nỳi Ba Vỡ nằm ở hạ nguồn là nơi cuối tiếp nối giữa vựng trung du đất tổ Phỳ Thọ và vựng đồng bằng rộng lớn chõu thổ sụng Hồng. Xột về mặt địa hỡnh, ba dũng sụng cú sự ảnh hưởng lớn tới đồng bằng sụng Hồng lần lượt cú độ cao là: lưu vực sụng Thao là 547m, sụng Đà 965m, sụng Lụ 884m. Với nền địa hỡnh dốc chảy bởi cỏc khối nỳi cao bậc nhất cả nước khối Hoàng Liờn Sơn, khối Tõy Cụn Lĩnh, khối Bạch Mộc Lương Tử tạo ra độ dốc xuống hạ nguồn vựng chõu thổ sụng Hồng chịu sức nước rất lớn vào mựa mưa lũ. Chớnh những điểm này khiến vựng đất hạ nguồn cú những đỉnh nỳi quan trọng trong việc trấn nước ở Ba Vỡ trở thành nơi phỏt tớch cho cõu chuyện giao tranh ngàn đời giữa vị thủy thần và vị sơn thần. Những đặc điểm về mặt địa lý giỳp sự ảnh hưởng của tớn ngưỡng thờ Tản Viờn lan tỏa một cỏch nhanh chúng mặc dự nơi đõy khụng phải là phỏt tớch Đức Thỏnh sinh thành.

Sự chuyển dịch cuộc chiến song song với sự chuyển dịch của nguồn nước gắn liền với sự chuyển dịch nền văn minh Việt cổ xuống vựng đất thấp hơn. Sự chuyển dịch này là một quỏ trỡnh trải dài theo thần phả, thần tớch và cỏc điểm thờ tự của Thỏnh Tản Viờn. Đi ngược vựng chõu thổ sụng Hồng theo hướng dũng sụng ngược lờn biờn giới Trung Hoa, dũng sụng tiếp giỏp với lưu vực sụng Dương Tử (Trường Giang) nơi gắn liền tớch truyện hai thần là bạn tu đạo tại hồ Động Đỡnh. Trải dài qua hàng trăm km dũng chảy xuống tới khu vực Ba Vỡ cuộc chiến giữa hai vị thần nước – đỏ mới được bắt đầu.

71

Trận chiến giữa sơn thần và thủy thần được mụ tả trong Lĩnh Nam chớnh quỏi:

Thủy Tinh đến sau, khụng thấy Mỵ Nương, cả giận đem loài thủy tộc định đỏnh để cướp lại. Vương lấy lưới sắt ngăn ngang sụng huyện Từ Liờm. Thủy Tinh bốn mở một dải sụng Tiểu Hoàng Giang từ Lý Nhõn ra Hỏt Giang, vào sụng Đà Giang để đỏnh ập sau lưng nỳi Tản Viờn. Lại mở ngỏch sụng Tiểu Tớch Giang hướng về trước nỳi Tản Viờn, đi qua Cam Giỏ, Xa Lõu, Cổ Hào, Ma Sỏ ở khoảng ven sụng đỏnh sụt thành cỏi vũng lớn để mở lối đi cho quõn thủy tộc. Thường làm mưa giú mịt mự, dõng nước lờn đỏnh Vương [40, tr.43].

Cuộc phõn tranh giữa hai vị thần nước và thần nỳi gắn liền với địa vực khu vực Ba Vỡ với cỏc nhỏnh sụng bao quanh nỳi Tản Viờn. Những địa danh này đều gắn liền huyền thoại trị thủy của Thỏnh Tản. Nhiều dũng thủy lộ trong thần tớch ngày nay khụng cũn nữa do quỏ trỡnh bồi lấp (như khỳc sụng Hỏt nối sụng Đỏy với sụng Hồng) hay lấn sụng, đắp đờ. Tuy nhiờn, những địa danh này đều phản ỏnh sự đối chọi của nguồn nước với nỗ lực trị thủy của Sơn thần Tản Viờn.

Tương truyền, sau trận chiến với Thủy Tinh cỏc nguồn nước quanh Ba Vỡ cạn kiệt. Thỏnh Tản Viờn bốn mang gậy thần ra cắm xuống đất phớa chõn nỳi. Tức thỡ đất lỳn thỏnh hố sõu như lũng giếng. Nước từ mạch phun lờn như lọc, thơm mỏt như hoa. Giếng nước này nay vẫn cũn ở xó Tản Lĩnh, nay được dõn gọi là giếng Mũi Gươm (cú thuyết khỏc cho rằng Tản Viờn dựng gươm cắm xuống chứ khụng phải dựng gậy) [4, tr.106]. Thần tớch này cú nhiều điểm tương đồng với sự tớch lập đền Ao Vua. Sự tớch đền Ao Vua kể rằng: Nước từ thỏc chảy xuống. Sơn Thỏnh lại lấy mũi gươm cắm xuống đất và xoay trũn

72

lưỡi gươm trong lũng đất thành hố rộng. Hố phỡnh to dần thành ao. Nước trờn

Một phần của tài liệu Tục thờ nước của người việt trong việc phùng thờ đức thánh tản viên ở bà vì (hà nội) (Trang 64 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)