Kế toán quản trị đối với nghiệp vụ tín dụng

Một phần của tài liệu Giải pháp ứng dụng kế toán quản trị đối với nghiệp vụ tín dụng tại NHTMCP công thương chi nhánh hoàn kiếm khoá luận tốt nghiệp 166 (Trang 25)

1.2 Kế tốn quản trị đối với nghiệp vụ tín dụng

1.2.4 Kế toán quản trị đối với nghiệp vụ tín dụng

1.2.4.1 Vai trị của tín dụng

• Đối với ngân hàng

Hoạt động tín dụng tạo ra phần lớn lợi nhuận, đảm bảo chi trả các khoản lãi và chi phí hoạt động của ngân hàng, góp phần quan trọng trong q trình tồn tại và phát triển của một ngân hàng nói riêng và hệ thống ngân hàng nói chung.

• Đối với khách hàng:

Tín dụng bù đắp nguồn vốn thiếu hụt tạm thời trong sản xuất kinh doanh, giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh được liên tục, tiết kiệm chi phí giao dịch và giảm bớt chi phí vốn, tăng doanh thu, lợi nhuận, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ.

• Đối với nền kinh tế:

- Khả năng cung ứng vốn của tín dụng góp phần đẩy nhanh nhịp độ tích tụ, tập trung vốn, tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế, nâng cao khả năng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp.

- Tín dụng thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, là cầu nối giữa tiết

kiệm và

tiêu dùng, là động lực thúc đẩy sự ra đời và phát triển các thành phần kinh tế.

- Thơng qua tín dụng, kiểm sốt được khối lượng tiền cung ứng trong lưu thông, thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo định hướng của Nhà nước, ổn định tiền tệ, kiểm soát lạm phát, thực hiện yêu cầu của quy luật lưu thông tiền tệ.

- Tạo điều kiện mở rộng quan hệ kinh tế với nước ngoài, là cầu nối cho việc giao lưu kinh tế và là phương tiện để thắt chặt mối quan hệ kinh tế với các nước trên thế giới.

- Tín dụng là cơng cụ thực hiện chính sách xã hội

Nhóm nợ Tỷ lệ trích lập

Nhóm 1 (nợ đủ tiêu chuẩn) “Õ%

Nhóm 2 (nợ cần chú ý) ^5%

Khoá luận tốt nghiệp 1 5 Học viện Ngân hàng

1.2.4.2 Kế tốn quản trị chi phí và tính giá thành khoản cho vay.

a. Ke tốn chi phí

Ke tốn quản trị đối với hoạt động tín dụng phải tập hợp các khoản mục chi phí phát sinh:

• Chi phí huy động vốn:

Chi phí huy động vốn là một trong những khoản chi phí lớn nhất của hoạt động kinh doanh ngân hàng. Để có thể xác định được lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh của mình, ngân hàng cần phải biết được chi phí huy động vốn mà mình phải bỏ ra là bao nhiêu. Nó bao gồm chi phí trả lãi và chi phí phi lãi.

- Đối với chi phí trả lãi:

Chi phí trả lãi được đánh giá bởi mức lãi suất huy động của từng nguồn vốn, chênh lệch đầu vào, đầu ra. Các nguồn vốn huy động của ngân hàng có mức lãi suất quy mơ và kì hạn khác nhau. Mà trong thực tế khi cho vay khơng phân biệt rạch rịi là từ nguồn nào. Vì thế ngân hàng phải tính mức lãi suất bình qn đầu ra và vào là dương. Mặt khác cùng với một mức chi phí trả lãi bình qn sự đa dạng hóa trong lãi suất cho phù hợp với mỗi hình thức cho vay là cần thiết. Sự đa dạng hóa lãi suất làm tăng tính hiệu quả của lãi suất mà ngân hàng đưa ra. Nếu chính sách lãi suất phù hợp, hiệu quả, ngân hàng sẽ tối thiểu hóa chi phí trong khi vẫn hồn thành kế hoạch về nguồn vốn.

- Chi phí phi lãi: Bên cạnh chi phí chính là lãi suất, trong q trình huy động vốn cịn có chi phí trả lương cho các cán bộ huy động vốn, chi phí in ấn phát hành, chi phí cơ sở vật chất, chi phí quảng cáo, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí khác như chi phí bảo hiểm tiền gửi, chi phí dự trữ bắt buộc và dự trữ thanh tốn...

Nếu ngân hàng giảm chi phí huy động bằng cách hạ lãi suất thì việc huy động vốn sẽ gặp nhiều khó khăn vì khơng thể cạnh tranh được với các ngân hàng khác.

Do vậy chỉ có cách là giảm thiểu các chi phí khác và giữ ngun lãi suất huy động thì ngân hàng mới có thể thực hiện được kế hoạch huy động vốn của mình.

• Chi phí hoạt động có liên quan đến khoản cho vay:

Lưu Thị Phương Thoan Lớp: NHE-k12

Khoá luận tốt nghiệp 1 6 Học viện Ngân hàng

- Chi phí dịch vụ mua ngồi: th bảo vệ tài sản, điện nước, điện thoại, văn phịng phẩm , cơng cụ lao động, vận chuyển, bảo hiểm, chi phí hoa hồng cho đại lý mơi giới, ủy thác.. .trong cho vay.

- Chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp có tính chất lương đối với những cán bộ ngân hàng tham dự vào khoản cho vay đó.

- Chi phí hoạt động phát mại, chuyển giao tài sản thế chấp, cầm cố, mua bán nợ giữa các tổ chức tín dụng thu hồi nợ.

- Chi phí trích lập dự phịng rủi ro: chi phí này là một loại chi phí đặc thù của ngân hàng vì nó phát sinh đều đặn và chiếm tỷ trọng lớn hơn hẳn các lĩnh vực kinh doanh khác.

Các ngân hàng thường trích lập 3 loại dự phịng:

❖ Quỹ dự phịng rủi ro riêng

Là quỹ được trích lập và tính thẳng vào chi phí dựa trên những khoản tín dụng đã thấy rõ nguy cơ rủi ro.

Theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN và quyết định 18/2007/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nước, các khoản cho vay của ngân hàng được phân thành 5 nhóm, tương ứng với các mức trích lập như sau:

Nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn) 20%

Nhóm 4 (nợ nghi ngờ) 50%

Riêng đối với các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý, tổ chức tín dụng trích lập dự phịng cụ thể theo khả năng tài chính của tổ chức tín dụng.

Số tiền dự phịng cụ thể phải trích được tính theo cơng thức sau: R=max {0, (A-C)} x r

Trong đó:

R: số tiền dự phịng cụ thể phải trích

Khố luận tốt nghiệp 1 7 Học viện Ngân hàng

A: số dư nợ gốc của khoản nợ C: Giá trị khấu trừ của TSBĐ r : tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể.

❖Quỹ dự phòng rủi ro chung

Là quỹ được trích lập và tính thẳng vào chi phí dựa trên tỷ lệ của số dư nợ tín dụng. Quỹ này được sử dụng khi có RRTD xảy ra mà quỹ dự phịng rủi ro riêng khơng bù đắp hết được.

Tỷ lệ trích lập quỹ dự phịng chung bằng 0.75% tổng giá trị các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4.

❖Quỹ dự phịng tài chính:

Là quỹ được trích lập theo một tỉ lệ nhất định từ lợi nhuận sau thuế để bù đắp rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động sau khi đã được bù đắp từ tiền bồi thường của các tổ chức, cá nhân gây ra tổn thất và đã sử dụng quỹ dự phòng rủi ro để bù đắp.

Ở Việt Nam, quỹ dự phịng tài chính được trích lập từ 0% của lợi nhuận cịn lại và số dư của quỹ này chưa vượt quá 25% vốn điều lệ. Như vậy, khoản mục này khơng được tính vào chi phí dự phịng.

❖ Chi phí khác: chi phí quảng cáo, tiếp khách, trang phục, tiền ăn ca, trợ cấp, hiệp hội ngành nghề, chi phí nghiên cứu khoa học cơng nghệ, đào tạo bồi thường trình độ nhân viên, tiền phạt vi phạm hợp đồng kinh tế...có liên quan đến hoạt động tín dụng.

Khố luận tốt nghiệp 1 8 Học viện Ngân hàng

b. Cách phân bổ các loại chi phí của các bơ phận phục vụ.

Vào cuối kỳ, ngân hàng thường xun tổng hợp, tính tốn và phân bổ chi phí cho mơt đồng vốn huy đơng được. Và đó là cơ sở quan trọng để xác định giá thành của từng đồng vốn cho vay.

Nguyên tắc phân bổ chi phí của các bơ phận phục vụ:

- Ngun tắc 1: Chọn tiêu chuẩn phân bổ chi phí phục vụ

Nguyên tắc này địi hỏi mơt tiêu chuẩn phân bổ và phải thỏa mãn các điều kiện lựa chọn sau:

❖ Tiêu chuẩn phân bổ có liên quan biến đơng cùng chiều với chi phí của bơ phận phục vụ.

❖ Tiêu chuẩn phân bổ là đơn vị đo lường xác định và biết trước.

❖ Tiêu chuẩn phân bổ phải thể hiện được tính đại diện và tính đo lường mức chi phí của bơ phận phục vụ sau khi đã chia cho từng đối tượng chịu phí.

❖ Tiêu chuẩn phân bổ được chọn để phân bổ phải rõ ràng, dễ tính, căn cứ phân bổ, sau khi đã chọn phải được sử dụng ít nhất trong suốt 1 niên đơ.

- Nguyên tắc 2 : Phân bổ chi phí phục vụ trong nơi bơ các bơ phận phục vụ với nhau.

Có 2 cách tính mức chi phí phục vụ lẫn nhau trong các bô phận phục vụ:

❖ Phương pháp trực tiếp: Phân bổ thẳng tất cả các chi phí của mỗi bơ phận phục vụ cho các hoạt đơng kinh doanh tiêu dùng dịch vụ, không phân bổ qua lại phần chi phí tương ứng với khối lượng dịch vụ đã cung cấp giữa các bô phận phục vụ.

❖ Phương pháp bậc thang: có thể mơ tả qua sơ đồ 1.2

Tỷ lệ chi phí hịa vốn cho chủ =

sở hữu

(1 — t)x Tài sãn có sinh lỡi

Ưu điểm: Tính tốn được chi phí huy động vốn trong quá khứ và thu nhập

Khoá luận tốt nghiệp 1 9 Học viện Ngân hàng

Sơ đồ 1.1.Sơ đồ phân bổ chi phí cho bộ phận phục vụ theo phương pháp bậc thang.

- Nguyên tắc 3 : Phân bổ chi phí theo cách ứng xử chi phí

Theo nguyên tắc này, chi phí được phân bổ cần xem xét theo tính chất khả biến hay bất biến của chi phí. Chi phí khả biến của bộ phận phục vụ là chi phí biến đổi cùng với khối lượng dịch vụ, tiêu dùng dịch vụ. Chi phí bất biến là chi phí cố định khơng liên quan trực tiếp tới sự thay đổi khối lượng dịch vụ cung cấp. Nguyên tắc này làm tăng thêm tính hợp lý của việc phân bổ, cung cấp số liệu khách quan hơn cho lập kế hoạch, kiểm tra thực tế của mỗi bộ phận có tiêu dùng dịch vụ phụ.

- Nguyên tắc 4: Không sử dụng căn cứ phân bổ khả biến để phân bổ chi phí bất biến bởi vì lựa chọn tiêu thức phân bổ khả biến sẽ tạo nên lãi giả, lỗ giả của bộ phận phục vụ.

- Nguyên tắc 5: Phân bổ chi phí của bộ phận theo số kế hoạch, không theo số thực tế. Theo nguyên tắc này, khi chi phí ngân hàng phần thực tế sai lệch so với kế hoạch thì phần chênh lệch sẽ bù trừ vào nguồn vốn cuối năm. Các bộ phận hoạt động kinh doanh sẽ không phải chịu phần chi phí vượt chi cho bộ phận phục vụ chi khơng có hiệu quả.

c. Phương pháp xác định chi phí

Lưu Thị Phương Thoan Lớp: NHE-k12

Khoá luận tốt nghiệp 20 Học viện Ngân hàng

Phương pháp chi phí bình qn q khứ Tỷ lệ chi phí sau thuế bình qn Tỷ lệ chi phí cho nguồn vốn tài trợ + bên ngồi Tỷ lệ chi phí hịa vốn cho nguồn vốn chủ sở hữu

Tỷ lệ chi phí hịa vốn cho

. nguồn vốn từ tài trợ bên — n^oài

tối thiểu phải thu được từ tài sản có sinh lời để bù đắp đủ chi phí huy động vốn.

Hạn chế: Khó khăn khi tính tỷ lệ chi phí phi lãi cho hoạt động huy động vốn trong tổng chi phí phi lãi cho toàn bộ hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Phương pháp này trở nên thiếu tin cậy khi lãi suất thị trường biến động mạnh.

- Phương pháp tập trung nguồn vốn:

Phương pháp này giúp cho nhà quản trị ngân hàng xác định được sự ảnh hưởng của bất kì sự thay đổi nào trong chi phí huy động vốn. Cách thức tiến hành cụ thể như sau:

❖ Tính tốn chi phí cụ thể mỗi nguồn vốn (được điều chỉnh theo tỷ lệ dự trữ bắt buộc, chi phí bảo hiểm tiền gửi và ngân quỹ)

❖ Nhân từng tỷ lệ chi phí với tỷ lệ quỹ tương ứng

Tỷ lệ chi phí vốn bình qn gia quyền ∑ R(k)*i(k)

A⅛(l-r(k))

Trong đó:

R (k): vốn huy động từ nguồn k i (k) : chi phí lãi và chi phí phi lãi

Khố luận tốt nghiệp 2 1 Học viện Ngân hàng

r (k): dự trữ bắt buộc và số dư tối thiểu A: tổng vốn huy động

Theo phương pháp này mọi số liệu KTQT tính tốn đều dựa trên cơ sở tính tốn và kế hoạch phát triển nguồn vốn của ngân hàng. Đây vẫn là phương pháp bình quân nên trong trường hợp lãi suất thị trường biến động mạnh thì có thể khiến nhà quản trị ra quyết định sai lầm về lãi suất cho vay và đầu tư cho tương lai.

- Phương pháp xác định chi phí cận biên

Là phương pháp áp dụng cho một nguồn vốn cụ thể mà ngân hàng muốn huy động thêm, sử dụng chi phí của hiện tại và tương lai.

Thay đỗi chi phí

Tỷ lệ chi phí cận biên = ——■—H——---------——

■ Sovonhuydpngtangthem

Ưu điểm: giúp cho KTQT ngân hàng xác định được lãi suất tiền gửi và khả năng mở rộng cơ số tiền gửi, gắn kết các quyết định về lãi suất tiền gửi với lãi suất về cơ hội đầu tư từ nguồn tiền gửi đó.

Hạn chế: Chỉ tính được chi phí cho từng nguồn vốn riêng biệt, trong trường hợp ngân hàng không huy động được đủ số vốn như mong muốn (do hành vi của người gửi tiền cịn nhiều yếu tố) thì sẽ đối mặt với rất nhiều rủi ro.

d. Giá của khoản cho vay

Các NHTM khi cho vay luôn mong muốn nhận được lãi suất cao để bù đắp hoàn toàn rủi ro liên quan đến khoản vay và đảm bảo mức lợi nhuận mong muốn. Tuy nhiên, lãi suất cần ở mức hợp lý để tạo điều kiện cho bên vay có thể thanh tốn nợ gốc, lãi vay mà khơng phải tìm tới những người cho vay khác hay các nguồn vốn khác trên thị trường. Khi cạnh tranh trên thị trường tín dụng ngày càng cao, NHTM càng cần phải duy trì giá của các khoản tín dụng tại mức hợp lí, phù hợp với mặt bằng chung. Trong thị trường cạnh tranh cao, NHTM chỉ có thể đóng vai trị là người chấp nhận giá mà không thể là người đặt giá. Như vậy, việc đưa ra một mức lãi suất cho vay hợp lý đảm bảo cạnh tranh được, bù đắp được rủi ro từng khoản vay và kinh doanh có lãi là việc làm hết sức thận trọng và cần thiết.

• Phương pháp định giá tổng hợp chi phí

Khố luận tốt nghiệp 22 Học viện Ngân hàng

Giả định lãi suất tính trên bất kỳ khoản vay nào cũng gồm 4 thành phần: - Chi phí huy động vốn phục vụ cho vay

-Chi phí hoạt động (chi phí tran thiết bị, chi phí nhân viên, chi phí quảng cáo, tiếp thị. . )

-Phần bù cần thiết cho những rủi ro gắn với mỗi khoản cho vay.

-Mức lợi nhuận mà NHTM mong đợi. Lãi Chi phí cận biên Ch 1 í

= . V ,. «... , + .. .

Suất huy động + hoạt động

cho vay

Phần bù Mức lợi r + o nhuận

cận biên dự tính

Mỗi thành phần trên có thể được tính theo tỷ lệ % bình qn năm so với quy mơ của khoản cho vay.

Ưu điểm của phương pháp định giá tổng hợp chi phí là đơn giản, dễ tính và ngân hàng khơng bị lỗ.

Hạn chế của phương pháp này là nó giả thiết rằng ngân hàng xác đinh được chính xác những chi phí hoạt động, nhưng trên thực tế ngân hàng thường phải đối mặt với những khó khăn trong việc phân bổ chi phí hoạt động cho nhiều dịch vụ khác nhau trong hoạt động của ngân hàng. Hơn nữa, phương pháp tổng hợp chi phí giả định rằng ngân hàng có thể định giá khoản vay mà khơng cần tính tới yếu tố cạnh tranh trên thị trường tín dụng và bỏ qua yếu tố thời gian vay. Điều này là khó thực hiện đối với thực tế cho vay hiện nay, do việc cạnh tranh ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận dự kiến của một khoản vay.

• Phương pháp định giá theo lãi suất cơ sở

Lãi suất khoản vay

Lãi suất Chi phí Phần bù Lợi nhuận

Một phần của tài liệu Giải pháp ứng dụng kế toán quản trị đối với nghiệp vụ tín dụng tại NHTMCP công thương chi nhánh hoàn kiếm khoá luận tốt nghiệp 166 (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w