Báo cáo quản trị đối với quản lý rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu Giải pháp ứng dụng kế toán quản trị đối với nghiệp vụ tín dụng tại NHTMCP công thương chi nhánh hoàn kiếm khoá luận tốt nghiệp 166 (Trang 70 - 73)

Phân tích tình hình nợ xấu

Năm 2010 2011 2012

Chỉ tiêu Giá trị Nợ xấu Giá trị Nợ xấu Giá trị Nợ xấu

Nhóm 3 1 3" % 0.37 4 1 0.35% 6 1 % 0.29 Nhóm 4 3 " 0.09 % Ĩ T 0.27% 3 0 0.54 % Nhóm 5 7 0.2 % T 0.12% 5 7 % 0.63 Tổng nợ xấu 2 3 % 0.66 0 3 0.74% 1 8 % 1.46 Tổng dư nợ 3,50 0 4,05 0 5,55 7

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Chi nhánh 2010-2012

Nhìn theo bảng số liệu trên ta có thể dễ dàng nhận thấy rằng giai đoạn 2010- 2012, cùng với sự tăng lên về quy mơ dư nợ tín dụng, nợ xấu của Chi nhánh cũng tăng lên theo giá trị tuyệt đối, tỷ trọng nợ xấu cũng tăng lên qua các năm. Tỷ lệ nợ xấu tăng lên cả về giá trị tuyệt đối và tương đối. Đặc biệt vào năm 2012, số lượng doanh nghiệp phá sản lên tới trên 80000 doanh nghiệp, tình hình kinh tế xuống dưới đáy, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp hầu như đều bị giảm sút, khơng có lãi hoặc lãi rất ít, lợi nhuận khơng đạt được như mong muốn gây khó khăn trong việc thực hiện kế hoạch trả nợ cho ngân hàng là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng trên. Đứng trước tình hình đó, các nhà quản trị Chi nhánh một mặt đưa ra các chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong việc hoàn thành các kế hoạch kinh doanh, đồng thời cũng tiến hành các biện pháp đảm bảo cho việc thu hồi nợ, tránh tổn thất, hạn chế rủi ro cho ngân hàng.

Căn cứ vào số liệu thống kê của Chi nhánh, nếu xét theo thời hạn cho vay, tỷ lệ nợ xấu trong cho vay trung và dài hạn luôn lớn hơn tỷ lệ nợ xấu cho vay ngắn hạn, do đối tượng khách hàng của Chi nhánh chủ yếu là các khách hàng doanh

Lưu Thị Phương Thoan Lớp: NHE-k12

Khoá luận tốt nghiệp 5 9 Học viện Ngân hàng

nghiệp vay vốn trong thời gian dài, phục vụ nhu cầu đầu tư vào dự án, xây dựng.. .Nguyên nhân có thể do do việc tính tốn thời hạn trả nợ khơng chính xác, ngân hàng phải tiến hành thay đổi cơ cấu thời hạn trả nợ cho khách hàng. .

Bảng 3.6.Tỷ trọng nợ xấu các nhóm so với tổng dư nợ.

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tổng dư nợ (tỷ đồng) 3,500 4,050 5,557 Dự phịng RRTD được trích lập (tỷ đồng) "4Ĩ ^42 ^62 Tỷ lệ dự phòng RRTD (%) 1.17% 1.04% 1.12%

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh 2010-2012 của chi nhánh Hoàn Kiếm

Chi nhánh đã thực hiện phân loại các nhóm nợ theo đúng quy định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005 và Quyết định số 18/2007/QĐ- NHNN ngày 25 tháng 4 năm 2007 của Ngân hàng Nhà nước. Xét về cơ cấu nợ xấu giai đoạn 2010-2012 tại chi nhánh thơng qua bảng cơ cấu nhóm nợ và biểu đồ nợ xấu năm 2012 thấy rằng năm 2012 nợ xấu tập trung vào nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) là chiếm tỷ trọng lớn nhất (0.63%) trong tổng nợ xấu của chi nhánh. Đây là dấu hiệu cảnh báo rủi ro tín dụng khá cao khi mà nợ xấu tăng cao mà tập trung chủ yếu vào nhóm nợ nguy hiểm nhất. Nguyên nhân là do ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế, lạm phát cao, tình hình sản xuất kinh doanh khó khăn, các doanh nghiệp rơi vào tình trạng khó khăn, lỗ triền miên và mất khả năng thanh tốn.

Việc phân tích tình hình nợ xấu theo thời hạn cho vay giúp nhà quản trị Chi nhánh xác định được hình thức nào chịu rủi ro cao, qua đó tìm ngun nhân, có biện pháp phịng ngừa và ngăn chặn kịp thời.

• Phân tích trích lập dự phỏng rủi ro

Lưu Thị Phương Thoan Lớp: NHE-k12

Khoá luận tốt nghiệp 60 Học viện Ngân hàng

Trong những năm qua, tình hình trích lập dự phịng RRTD tại NHCT Hồn Kiếm như sau:

Nguồn: Báo cáo tổng hợp Chi nhánh 2010-2012

Qua bảng số liệu trên, ta thấy tỉ lệ trích lập dự phịng RRTD giai đoạn 2010- 2012, tỷ lệ trích lập dự phịng có xu hướng giảm đi mặc dù là khi xét về số tuyệt đối, mức trích lập dự phịng tăng lên qua các năm. Ngân hàng chưa thực sự quan tâm đến vấn đề trích lập dự phịng rủi ro trong giai đoạn này.

Năm 2012, tổng dư nợ tăng và tỷ lệ trích lập dự phịng cũng tăng lên so với năm 2011, đạt 1.12%.

Việc trích lập dự phịng rủi ro có ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nó giúp ngân hàng có nguồn tài chính để xử lý RRTD, đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói riêng cũng như tồn hệ thống nói chung.

Những thông tin mà KTQT cung cấp cho ban lãnh đạo sẽ giúp đưa ra những chính sách, và phương pháp kịp thời nhằm hạn chế rủi ro và xây dựng đúng, đủ quỹ dự phòng để bù đắp tổn thất cho ngân hàng khi có những khoản nợ xấu, ảnh hưởng đến thu nhập của ngân hàng.

Một phần của tài liệu Giải pháp ứng dụng kế toán quản trị đối với nghiệp vụ tín dụng tại NHTMCP công thương chi nhánh hoàn kiếm khoá luận tốt nghiệp 166 (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w