Những mặt còn tồn tại

Một phần của tài liệu Giải pháp ứng dụng kế toán quản trị đối với nghiệp vụ tín dụng tại NHTMCP công thương chi nhánh hoàn kiếm khoá luận tốt nghiệp 166 (Trang 75)

2.3 Đánh giá cơng tác KTQT nghiệp vụ tín dụng tại NHCTHoàn Kiếm

2.3.2 Những mặt còn tồn tại

Bên cạnh những ưu điểm đã đạt được, Công tác KTQT nghiệp vụ tín dụng vẫn cịn những hạn chế sau:

Thứ nhất: Cũng như các NHTM khác thì cơng tác KTQT tại NHCT Chi nhánh Hoàn Kiếm chưa thực sự được quan tâm nhiều. Ban lãnh đạo chưa quan tâm đến công tác KTQT và việc ứng dụng KTQT nghiệp vụ tín dụng vào hoạt động kinh doanh của chi nhánh. Trừ một số cán bộ của phòng Kế tốn, cịn lại các cán bộ và nhân viên chi nhánh đều chưa được đào tạo về KTQT nên chưa thấy sự cần thiết, ý nghĩa và ứng dụng của KTQT nghiệp vụ tín dụng vào hoạt động kinh doanh ngân hàng. Một khi ban lãnh đạo khơng thấy được sự hữu ích của nó thì việc khơng ứng dụng nó cũng là điều dễ hiểu.

Thứ hai: Hệ quả của quan điểm quản trị trên là hiện tại bộ phận kế tốn của Chi nhánh chưa có KTQT, mà chỉ có kế tốn giao dịch và kế tốn nội bộ, chưa có bộ phận KTQT. Bên cạnh đó, bộ máy kế tốn cũng chỉ mới tập trung thu thập, xử lí và cung cấp thơng tin KTTC. Cịn KTQT chưa thực sự trở thành kênh cơng cụ cung cấp thơng tin hữu ích cho nhà quản trị.

Thứ ba: Việc xác định lãi suất cho vay dù đã quan tâm đến sự biến động của thị trường nhưng lại có một nhược điểm là lãi suất đưa ra bị chi phối rất nhiều bởi những biến động đó. Những yếu tố bên trong ngân hàng ảnh hưởng tới mức lãi suất đưa ra nhưng chưa được chú ý tới nhiều.

Thứ tư: Đối với công tác xác định rủi ro, do chưa có bộ phận kế tốn quản trị thu thập, xử lí, và tính tốn rủi ro theo các mơ hình hiện đại để có thể xác định được đúng và đủ nhất về những rủi ro trong tương lai. Nên thông tin cung cấp vẫn cịn thơ, sơ cấp, chưa linh hoạt.

Một phần của tài liệu Giải pháp ứng dụng kế toán quản trị đối với nghiệp vụ tín dụng tại NHTMCP công thương chi nhánh hoàn kiếm khoá luận tốt nghiệp 166 (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w