Quy định về tài khoản sử dụng tại NHCTHoàn Kiếm

Một phần của tài liệu Giải pháp ứng dụng kế toán quản trị đối với nghiệp vụ tín dụng tại NHTMCP công thương chi nhánh hoàn kiếm khoá luận tốt nghiệp 166 (Trang 61)

Theo quyết định số 1166/2012/QĐ-TGĐ-NHCT10 ngày 30/5/2012 của Tổng giám đốc ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam ban hành Ban hành Quy định về Hệ thống tài khoản kế toán INCAS trong hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam, tài khoản tiền vay của khách hàng có cấu trúc đầy đủ được lưu trữ thống nhất như sau:

• TK tiền vay của khách hàng gồm 15 ký tự, theo cấu trúc sau: XXX Y Z NNNNNNNNN K

Trong đó:

• XXX: Mã sản phẩm tiền vay (gồm 3 ký tự);

• Y: Loại TK tiền vay (gồm 1 ký tự, trong đó “0” là TK chính; “1” là TK chi tiết; “2” là TK thơng thường);

• Z: Loại tiền tệ (gồm 1 ký tự); 1: VNĐ

2: USD 3: EUR

• NNNNNNNNN: Số chạy do hệ thống tự sinh ra (gồm 9 ký tự);

• K: Số kiểm tra của TK do hệ thống tự tính (gồm 1 ký tự).

• Phân loại TK tiền vay:

-TK chính (0): Theo dõi, quản lý các khoản vay có nhiều lịch trả nợ, nhiều mức lãi suất, nhiều loại tiền vay khác nhau. Một TK chính có nhiều TK chi tiết.

- TK chi tiết (1): Theo dõi, quản lý từng khoản vay cụ thể có chung mức lãi suất, chủng loại tiền vay của TK chính. TK chi tiết ln gắn trực tiếp với TK chính.

- TK thơng thường (2): Theo dõi, quản lý các khoản vay có một mức lãi suất, một loại tiền vay duy nhất. TK thơng thường khơng có TK chi tiết.

Theo hướng hiện đại hóa ngân hàng, Vietinbank đã áp dụng hệ thống phần mềm ngân hàng lõi (Core-banking). Core-banking được coi là hạt nhân tồn bộ hệ thống thơng tin của hệ thống NHTM hiện đại với khả năng quản lý rủi ro ở tầm vĩ

Khoá luận tốt nghiệp 49 Học viện Ngân hàng

mơ, kiểm sốt an tồn, xử lý giao dịch tự động nhanh chóng. Phần mềm lõi hiện đại này sẽ giúp Vietinbank cung cấp các sản phẩm và dịch vụ hoàn chỉnh thông qua nhiều kênh phân phối (mạng ATM, điện thoại, Internet...), mở rộng quy mô hoạt động của NH và xử lí khối lượng công việc hoặc giao dịch lớn nhưng không làm tăng chi phí tài nguyên và cơ sở hạ tầng tương ứng. Đặc điểm của hệ thống TKKT này là:

- Giới hạn số kí tự mã hóa một tài khoản là 9

- Cấu trúc hình cây của một tài khoản phải được tuân thủ gồm: Tài khoản bậc 1

(Head GL), tài khoản bậc 2 (Node GL) và các tài khoản bậc 3 (Leaf GL) mới là nơi thực hiện được các bút tốn.

- Có khả năng đa tiền tệ, đa chi nhánh, khả năng thực hiện tự động các bút toán đánh giá lại trên các TKKT.

Bên cạnh việc xây dựng hệ thống TKKT tuân thủ theo chế độ báo cáo tài chính đối với các Tổ chức tín dụng (quyết định số 16/2007/QĐ-NHNN ngày 18/04/2007 của NHNN), Vietinbank còn căn cứ nhu cầu chiết xuất thông tin từ hệ thống TKKT trong quản lý điều hành hoạt động của ngân hàng như: Thông tin quản trị tài sản, chi phí, thu nhập (theo kỳ hạn, theo từng phòng nghiệp vụ, theo từng mã sản phẩm.). Thông tin theo cách phân loại nợ; Thông tin về rủi ro thị trường, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng, rủi ro tác nghiệp.

Hệ thống TKKT mà Vietinbank xây dựng trên Core-banking chỉ sử dụng ký tự đầu tiên chỉ loại tài khoản (từ 1 đến 9) của hệ thống TKKT do NHNN ban hành. Với cách xây dựng hệ thống TKKT của NHNN và có rất nhiều tài nguyên để thực hiện việc thêm/bớt các tài khoản mong muốn mà không làm ảnh hưởng đến q trình hạch tốn của đơn vị.

Việc quy định tài khoản như trên giúp Chi nhánh có thể quản lý được hàng ngàn tài khoản khách hàng một cách rất khoa học. Nhìn vào số TK GDV có thể biết ngay tài khoản này ứng với loại tiền gì, được mở ra ở đâu. Điều này hữu ích, tạo tiện lợi giúp GDV có thể kiểm tra khi có tình huống phát sinh trong việc khách hàng rút tiền hay gửi tiền tại nơi khác với nơi mở tài khoản.

Khoá luận tốt nghiệp 5 0 Học viện Ngân hàng

Mặt khác, số tài khoản của Chi nhánh do phần mềm kế toán tự động sinh ra, GDV chỉ cần điền thông tin đầy đủ về giao dịch thì hệ thống sẽ tự bung ra số TK và hạch toán cho khách hàng. Việc này giúp hạn chế sai sót phát sinh do GDV nhầm lẫn tài khoản khi hạch toán. Tuy nhiên mức độ chi tiết của các tiểu khoản được thiết lập cũng chưa thực sự đáp ứng được đầy đủ thông tin cần thiết cho nhà quản trị. Ngoài mã khách hàng, loại tiền và chi nhánh giao dịch với khách hàng thì những tiểu khoản này vẫn chưa chi tiết được yếu tố lãi suất hay kì hạn của lãi suất mà khách hàng mở tài khoản hay thực hiện giao dịch.

2.2.3 Tổ chức hệ thống hóa, thiết lập thông tin và hệ thống báo cáo cung cấp cho các nhà quản trị.

Thông tin kế toán là thông tin về các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh, sử dụng kinh phí, là thơng tin định lượng phản ánh tồn bộ hoạt động kinh tế tài chính của đơn vị. Thơng tin kế tốn là thông tin cần thiết và hữu ích phục vụ cho kinh tế quản lý vĩ mô, địi hỏi q trình thu thập, xử lí thơng tin kế tốn phải khoa học, hợp lý, đáng tin cậy.

Bộ máy kế toán của Chi nhánh chỉ thực hiện KTTC, tuy nhiên công tác của ngân hàng đã dần hướng vào việc tổ chức hệ thống hóa, thiết lập thông tin phục vụ các nhà quản lý NHCT chi nhánh Hoàn Kiếm đã áp dụng hệ thống phần mềm lõi (Core-banking). Phần mềm đã được sử dụng chính thức đồng bộ trên toàn hệ thống. Core-banking là giải pháp mang tính tùy biến cao, được triển khai tại hơn 400 quốc gia trên thế giới. Phần mềm cho phép chi nhánh có thể quản lý hàng triệu tài khoản, nhanh chóng phát triển sản phẩm mới, kịp thời cải tiến quy trình hiện có để đáp ứng nhu cầu thị trường. Corebanking có thể tự động hóa các lịch trình cơng việc do vậy, cho phép cải tiến các dịch vụ trực tuyến, phản hồi nhanh các yêu cầu khách hàng cũng như cải thiện chất lượng dịch vụ. Dựa trên phần mềm này, việc quản lý dữ liệu khách hàng, xây dựng các sản phẩm mới, tạo báo cáo về hoạt động ngân hàng... sẽ nhanh chóng và có hệ thống.

Bộ phận kế toán cho vay hàng tháng đều lập báo cáo tổng hợp để trình bày các nhà quản trị. Báo cáo tổng hợp chỉ trình bày những nghiệp vụ phát sinh, tình hình số dư tài khoản, số dư trích lập dự phịng trong tháng...

Khố luận tốt nghiệp 5 1 Học viện Ngân hàng

Tất cả những thông tin kế toán thu thập đều được xử lý theo các nguyên tắc kế toán: nguyên tắc cơ sở dồn tích, nguyên tắc giá gốc, nguyên tắc nhất quán, nguyên tắc thận trọng, nguyên tắc trọng yếu, nguyên tắc liên tục và nguyên tắc phù hợp.

Hệ thống báo cáo cung cấp cho ban lãnh đạo bao gồm: - Báo cáo dư nợ tín dụng

- Báo cáo phân loại nợ - Báo cáo tình hình nợ xấu

- Báo cáo hợp đồng tín dụng đến hạn điều chỉnh lãi suất - Báo cáo trích lập dự phòng rủi ro

Dựa vào các báo cáo mà kế toán viên cung cấp, các nhà quản trị tiến hành phân tích, phát hiện những biến động lớn đáng chú ý trong quá trình hoạt động từ đó đưa ra các quyết định đầu tư có hiệu quả, đồng thời có biện pháp chủ động đảm bảo khả năng thanh toán ngay, hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Tuy nhiên, tại chi nhánh mới chỉ có các báo cáo phổ thông tổng hợp, được lập theo năm, tháng, mà chưa có các báo cáo chi tiết lập hàng ngày, hàng quý một cách chi tiết về từng nghiệp vụ phát sinh hàng ngày, để các nhà quản trị dễ nắm bắt được các thông tin một cách cập nhật và nhanh chóng nhất.

2.2.4 Kế tốn quản trị và xác định giá thành

Giá thành của khoản vay phải được xác định dựa trên cơ sở chi phí huy động vốn thực tế để đảm bảo bù đắp chi phí huy động và chi phí hoạt động của ngân hàng và ngân hàng có lợi nhuận. Tuy nhiên, việc tính tốn chi phí hoạt động của ngân hàng và phân bổ chi phí cho một đồng vốn huy động một cách chính xác là cơng việc khó khăn. Ngân hàng là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt, kinh doanh lĩnh vực tiền tệ thì đây được coi là bài tốn khó khi mà các phần mềm ứng dụng còn chưa hiện đại và tiên tiến cũng như trình độ phân tích tổng hợp của nhân viên kế toán chưa thực sự hiệu quả. Chính vì vậy, cũng như NHTM khác, việc định giá các khoản cho vay tại NHCT Hoàn Kiếm chưa thực sự dựa vào nhân tố bên trong của ngân hàng, tức là chưa dựa vào tổng hợp các chi phí phát sinh liên quan đến hoạt

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Tuyệt % Tuyệt đối % Tuyệt đối %

Khoá luận tốt nghiệp 52 Học viện Ngân hàng

động tín dụng. Việc tính tốn các chỉ tiêu chi phí và phân bổ chúng chỉ dừng lại ở các con số thuần túy chứ chưa thực sự trở thành căn cứ để các nhà quản trị ra quyết định về giá thành các khoản cho vay.

Giá bán sản phẩm

Chi phí HĐ Phần Lợi

Chi phi chO liên 1quan đến + bù rủi nhuận

1 đơng vốn nv tín dụng ro dự

kiến Trong đó:

- Chi phí cho 1 đơng vốn bao gơm chi phí trả lãi và chi phí phi lãi. Chi phí trả

lãi được lấy thơng tin từ KTTC, có thể được tính tốn một cách chính xác và dễ dàng. Cịn chi phí phi lãi sẽ được phân bổ dựa theo các tiêu thức được chọn lựa, khơng dễ tính tốn chính xác được.

- Chi phí HĐ liên quan đến nghiệp vụ tín dụng như chi phí trang thiết bị, chi phí nhân viên, chi phí quảng cáo, tiếp thị... Các chi phí này rất khó tính tốn và phân bổ một cách chính xác cho nhiều dịch vụ khác nhau mà ngân hàng cung cấp.

Ngân hàng là một ngành công nghiệp đa sản phẩm, luôn đối mặt với những khó khăn lớn trong việc phân bổ chi phí hoạt động cho rất nhiều dịch vụ khác nhau mà nó cung cấp. Chính vì vậy, việc định giá lãi suất cho vay của các NHTM Việt Nam nói chung và Ngân hàng Công Thương chi nhánh Hoàn Kiếm nói riêng đưa ra mới chỉ dựa trên lãi suất cơ bản của nhà nước, phần bù rủi ro và lợi nhuận kì vọng của các ngân hàng và áp lực cạnh tranh trên thị trường, chứ chưa thực sự quan tâm đến chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh của mình.

Kế tốn quản trị chưa được thiết lập là một bộ máy đo lường chính xác tất cả các chi phí hoạt động liên quan tới nghiệp vụ tín dụng và chưa có một phân hệ chuẩn xác để phân bổ chi phí vào từng sản phẩm cụ thể, từ đó có thể tính chính xác được giá thành của sản phẩm. Đây cũng là vấn đề của hệ thống NHTM Việt Nam nói chung và của NHCT chi nhánh Hồn Kiếm nói riêng trong việc thiết lập một bộ máy KTQT có chức năng như vậy.

2.2.5 Báo cáo quản trị phân tích thực trạng hoạt động tín dụng

Phân tích tổng dư nợ tín dụng

Lưu Thị Phương Thoan Lớp: NHE-k12

Khoá luận tốt nghiệp 5 3 Học viện Ngân hàng

năm 2010 năm 2011 năm 2012

Nguồn: Phịng kế tốn tổng hợp NHCT Hồn Kiếm 2010-2012

Tổng dư nợ tín dụng giai đoạn 2010-2012 tăng nhanh. Điều này càng chú ý hơn khi năm 2010, đánh dấu sự ra đời của hàng loạt của các ngân hàng trong và ngoài nước, nhưng tổng dư nợ của Chi nhánh vẫn tăng 84% so với năm 2009, và đạt ngưỡng 3500 tỷ đồng, tạo tiền đề quan trọng để phát triển và mở rộng các hoạt động dịch vụ khác. Xác định cơ cấu tài sản sinh lời trong những năm trước chưa được hợp lý, dư nợ cho vay còn ở mức thấp chưa tương xứng với tiềm năng của chi nhánh, làm hạn chế tính chủ động trong điều hành vốn, chịu áp lực rủi ro lãi suất. Ngay từ đầu năm, chi nhánh đã xác định phương hướng, mục tiêu là đẩy mạnh cho vay, từng bước nâng cao tỷ trọng cho vay trên tổng tài sản, tạo cơ cấu tín dụng hợp lý. Trên cơ sở tăng cường xây dựng các mối quan hệ gắn kết chặt chẽ với các khách hàng truyền thống, chi nhánh đặc biệt chú trọng đến phát triển khách hàng mới. Tiếp thị khách hàng có lợi thế trong ngành nghề kinh doanh trên nguyên tắc lựa chọn khách hàng có tiềm lực tài chính tốt, hoạt động kinh doanh hiệu quả. Tổng dư nợ tiếp tục tăng đều qua các năm từ 2010-2012.

• Phân tích dư nợ tín dụng theo đối tượng khách hàng Bảng 3.2.Dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng

đối Dư nợ 3,500 100% 4,050 100% 5,557 100% Cho vay Tổ chức kinh tế 3,140 89.71% 3,624 89.48% 4,994 89.86% Khách hàng cá nhân ^360 10.29% ^426 10.52% 163 10.13%

Lưu Thị Phương Thoan Lớp: NHE-k12

Ngn: Phịng kê tốn tơng hợp NHCT Hồn Kiêm

Khoá luận tốt nghiệp 5 5 Học viện Ngân hàng

Đối tượng khách hàng chủ yếu của Chi nhánh là các tổ chức kinh tế vay vốn với mục đích đầu tư phát triển, nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh...M0t số khách hàng mới quan hệ tín dụng và tiêu biểu trong năm 2010 có thể kể đến: Tập đồn Than và Khống sản VN, Công ty TNHH phân phối CMC, TNHH KD XNK Bình Minh-Bitexco: đầu mối cho vay đồng tài trợ dự án đầu tư khách sạn 5 sao và dự án khu đô thị nam đường vành đai 3. Các doanh nghiệp vốn đều là các khoản vay trung và dài hạn, vì mục đích sử dụng vốn cho các dự án lớn, dài hạn. Cơ cấu tín dụng theo đối tượng khách hàng cũng hoàn toàn phù hợp với tỷ trọng cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn so với tổng dư nợ tín dụng.

Biểu đồ 3.4.Cơ cấu dư nợ tín dụng theo kì hạn

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh 2010-2012.

Qua các số liệu trên có thể thấy các cơ cấu tín dụng tại Chi nhánh Hồn Kiếm đang được chuyển dịch theo xu hướng ngày càng tốt hơn.

- Cơ cấu dư nợ theo thời gian: Chi nhánh Hồn Kiếm đã chủ động và tích cực tìm các phương án và triển khai để nâng tỷ lệ cho vay ngắn hạn, từng bước đưa cơ cấu dư nợ phù hợp với cơ cấu nguồn vốn và theo đúng thông lệ quốc tế đối với các ngân hàng thương mại. Các DN lớn ln có các dự án đầu tư trung dài hạn, vì vậy tỷ trọng cho vay trung dài hạn của Chi nhánh Hồn Kiếm trong những năm qua

Khố luận tốt nghiệp 5 6 Học viện Ngân hàng

luôn chiếm tới hơn 2/3 tổng dư. Đến cuối năm 2012, dư nợ cho vay trung dài hạn đạt 2.200 tỷ đồng, chiếm 62.86% tổng dư nợ và dư nợ cho vay ngắn hạn đạt 1,300 tỷ đồng, chiếm 37.14% tổng dư nợ toàn CN NHCT Hồn Kiếm.

Mặc dù Chi nhánh Hồn Kiếm có khả năng thẩm định và cho vay các dự án lớn lên tới ngàn tỷ đồng, tuy nhiên với cơ cấu dư nợ cho vay trung dài hạn chiếm tỷ trọng lớn, dư nợ ngắn hạn còn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng dư nợ, thì đây là nguyên nhân làm hạn chế việc triển khai mở rộng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng. Tổng dư nợ cho vay nền kinh tế cịn khiêm tốn so với quy mơ và khả năng của Chi nhánh.

Nhận thức được sự bất cập về cơ cấu tín dụng, kể từ năm 2008 trở lại đây, bên cạnh việc lựa chọn thẩm định cho vay các dự án trung dài hạn khả thi, Chi

Một phần của tài liệu Giải pháp ứng dụng kế toán quản trị đối với nghiệp vụ tín dụng tại NHTMCP công thương chi nhánh hoàn kiếm khoá luận tốt nghiệp 166 (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w