Tình hìnhhoạt động kinh doanh của NHCTHoàn Kiếm giai đoạn 2010-

Một phần của tài liệu Giải pháp ứng dụng kế toán quản trị đối với nghiệp vụ tín dụng tại NHTMCP công thương chi nhánh hoàn kiếm khoá luận tốt nghiệp 166 (Trang 52 - 61)

2.1 Khái quát chung về hoạt động của NHCT chi nhánh Hoàn Kiếm

2.1.3.2 Tình hìnhhoạt động kinh doanh của NHCTHoàn Kiếm giai đoạn 2010-

2010-2012

Cũng như các chi nhánh cấp I khác của NHCT Việt Nam, Chi nhánh Hoàn Kiếm được thực hiện đầy đủ chức năng nhiệm vụ của một ngân hàng thương mại kinh doanh đa năng. Các hoạt động của Chi nhánh bao gồm: dịch vụ tài khoản, huy động vốn, cho vay, dịch vụ thanh toán, dịch vụ thẻ và các dịch vụ khác. Bên cạnh đó Vietinbank Hồn Kiếm cịn làm ngân hàng đại lý, ngân hàng phục vụ đầu tư phát triển từ nguồn vốn đầu tư của chính phủ, các tổ chức tài chính, tiền tệ, các tổ chức xã hội đồn thể, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của luật ngân hàng Nhà nước và luật của các tổ chức tín dụng.

Dưới đây là tình hình kinh doanh của Chi nhánh Hồn Kiếm trong thời gian gần đây qua các mặt hoạt động:

a, Hoạt động huy động vốn

Tiền gửi là nguồn tiền quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn tiền của ngân hàng và rất ổn định, an toàn sẽ giúp cho chi nhánh chủ động trong kinh doanh. Ý thức được tầm quan trọng đó Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - chi

Khoá luận tốt nghiệp 40 Học viện Ngân hàng

nhánh Hồn Kiếm đã ln chú trọng đến công tác huy động vốn từ các nguồn như các doanh nghiệp, tiền trong dân cư bằng các hình thức tiền gửi có kỳ hạn và khơng kỳ hạn.

Cùng với những bất lợi do mơi trường vĩ mơ đem lại, thì sự gia tăng áp lực cạnh tranh giữa các NHTM trên địa bàn trong thời gian qua cũng tạo khơng ít khó khăn cho Chi nhánh trong hoạt động huy động vốn. Tuy nhiên, bằng hình thức huy động phong phú, đa dạng, cố gắng đáp ứng nhiều hơn nhu cầu của khách hàng, NHCT chi nhánh Hồn Kiếm đã khơng ngừng mở rộng nguồn vốn huy động của mình. Hậu cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu, mặc dù gặp phải một số khó khăn nhất định mà cả thế giới lâm vào cuộc đại khủng hoảng kinh tế bắt đầu từng bước phục hồi nhưng bằng sự cố gắng và phát huy hiệu quả mọi nguồn lực của mình, đưa ra chính sách huy động vốn phù hợp vừa đảm bảo hiệu quả kinh tế lại không bị cuốn vào cuộc chạy đua lãi suất huy động giữa các NHTM, Chi nhánh đã dần từng bước hồi phục và tạo ra một bước nhảy vọt trong năm 2010. Và con số này tiếp tục tăng lên trong năm 2011 và 2012. Với nguồn vốn ngày càng lớn đã tạo điều kiện để Chi nhánh mở rộng hoạt động cho vay của mình. Dưới đây là tình hình huy động vốn giai đoạn 2010-2012:

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Tổng dư nợ (tỷ đồng) 3,500 4,050 5,557

Tỷ lệ nợ xấu (%) 0.66% 0.75% 1.46%

Khoá luận tốt nghiệp 4 1 Học viện Ngân hàng

Biểu đồ 2.1.Tình hình huy động vốn 2010-2012 Tỷ đồng

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh NHCT chi nhánh Hoàn Kiếm 2010-2012

Tổng nguồn vốn huy động tại NHCT Hoàn Kiếm giai đoạn 2010-2012 tăng đều qua các năm. Tính đến cuối năm 2012, tổng số vốn huy động của chi nhánh đạt 9,906 tỷ đồng 115% kế hoạch cả năm 2012 và tăng 1,784 tỷ đồng so với năm 2011 (tương đương tăng 21.97%). Trong đó nguồn vốn huy động ngắn, trung và dài hạn đều tăng tương ứng.

Tổng nguồn vốn huy động theo đối tượng, năm 2010, số tiền gửi của Doanh nghiệp đạt 5,740 tỷ đồng chiếm 81.60% tổng nguồn vốn huy động. Năm 2011 và 2012 lượng tiền gửi này có tăng lên lần lượt 5,972 tỷ đồng và 6,873 tỷ đồng nhưng giảm trong tỷ trọng trong tổng nguồn vốn huy động (73.53% năm 2011 và 69.38% năm 2012). Do các doanh nghiệp gửi tiền vào ngân hàng để phục vụ cho nhu cầu thanh toán trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp ln cần quay vịng vốn, cho nên vốn huy động từ các tổ chức kinh tế tăng nhưng tỷ trọng trong tổng nguồn gửi giảm xuống. Trong khi đó, lượng tiền gửi dân cư tăng mạnh. Trong năm 2010 đạt 1,294 tỷ đồng thì sang năm 2011 con số này lên tới 2,150 tỷ đồng (bằng 166.15% so với năm 2010). Nguyên nhân của lượng tiền gửi tăng nhanh của dân cư là do đời sống kinh tế và thu nhập của dân cư tăng, nên tỷ lệ tiết kiệm trong

Lưu Thị Phương Thoan Lớp: NHE-k12

Khoá luận tốt nghiệp 42 Học viện Ngân hàng

dân cư tăng và tỷ trọng này ngày tăng càng cao từ 2010-2012. Mặt khác, đó cịn là do thời gian qua chúng ta đã kiểm soát được tốc độ lạm phát giữ cho đồng tiền ổn định không bị trượt giá nhiều nên người dân đã tin tưởng vào giá trị đồng tiền và dần chuyển từ hình thức tiết kiệm vàng sang hình thức tiết kiệm ngân hàng.

Qua bảng số liệu ở trên, cho thấy công tác huy động vốn, mặc dù ln có sự cạnh tranh gay gắt giữa các NHTM trong việc đưa ra mức lãi suất hấp dẫn, nhưng do thường xuyên coi trọng chất lượng dịch vụ, kết hợp tốt chính sách khách hàng nên nguồn vốn huy động của chi nhánh luôn ở mức cao. Nhờ lượng vốn huy động dồi dào, ngân hàng sẽ lấy đó làm cơ sở để thực hiện việc cho vay dễ dàng và thuận lợi hơn.

b, Hoạt động tín dụng

Hoạt động tín dụng là một hoạt động chủ yếu, đóng vai trò then chốt và mang lại nguồn lợi nhuận lớn nhất cho Chi nhánh Hồn Kiếm. Hoạt động tín dụng của ngân hàng được thể hiện rõ nhất qua tổng dư nợ tín dụng, biểu đồ sau thể hiện rõ tổng dư nợ tín dụng qua các năm 2010-2012 :

Nguồn: Báo cáo thường niên của NHCTHoàn Kiếm 2010-2012

Trong thời gian từ 2010-2012, hoạt động tín dụng của chi nhánh Hồn Kiếm từng bước tăng trưởng vượt bậc để tạo tiền đề phát triển và mở rộng các hoạt động dịch vụ khác. Tổng dư nợ tới 31/12/2012 đạt 5,557 tỷ đồng tăng 1.4 lần so với năm 2011. Xác định mục tiêu “tăng trưởng tín dụng đi đơi với kiểm sốt chất lượng tín dụng”. Việc tăng trưởng tín dụng dựa trên nguyên tắc phải chọn lọc đảm bảo an toàn, hiệu quả bền vững và tuân thủ nghiêm túc các quy định, quy chế cũng như quy trình NHCT VN.

Mặc dù cạnh tranh trong hoạt động ngân hàng ngày càng trở nên gay gắt, hoạt động tín dụng của Chi nhánh trong năm 2010 vẫn tăng trưởng tốt, đó là nhờ nỗ lực của tồn thể cán bộ nhân viên tồn hệ thống đã tích cực tiếp thị mời khách hàng

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm2010 So sánh 2010-2011 Năm 2012 So sánh 2011-2012 Số tiền (+/-) Tỷ lệ (%) Số tiền (+/-) Tỷ lệ (%) ’ Tổng thu nhập 785,050 674,745 110,305 16.35 976,321 191,271 24.36 Tổng chi phí 625,231 564,781 60,450 10.70 774,947 149,716 23.95 Tổng lợi nhuận 159,819 109,964 49,855 45.34 201,374 41,555 26.00

Khoá luận tốt nghiệp 43 Học viện Ngân hàng

mới và duy trì mối quan hệ gắn kết chặt chẽ với một số khách hàng truyền thống. Chất lượng tín dụng của Chi nhánh vẫn tiếp tục duy trì tốt, tỷ lệ nợ xấu tính đến cuối tháng 12/2011 là 0.75%

Bước sang năm 2012, tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh tăng vọt lên 1.46% (tăng 0.71% so với năm 2011) như vậy tình trạng nợ xấu tăng lên là đáng báo động đối với chi nhánh, với ban quản trị của chi nhánh. Nguyên nhân là do tình hình khó khăn chung của nền kinh tế đặc biệt là sự xuống dốc của thị trường bất động sản, các doanh nghiệp hoạt động khó khăn, khơng có đầu ra, hàng tồn kho lớn, không tiêu thụ được.. .dẫn đến nợ xấu tăng và tăng khá nhanh.

Biểu đồ 2.2.Tỷ lệ nợ xấu giai đoạn 2010-2012

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh chi nhánh 2010-2012

c, Hoạt động dịch vụ

Mặc dù gặp nhiều khó khăn do tác động của nền kinh tế, nhưng nhìn chung hoạt động dị ch vụ của Ngân hàng TMCP Công thưong Việt Nam - chi nhánh Hoàn Kiếm trong năm 2010 vẫn tếp tục có những chuyển biến tưong đối toàn diện, vững chắc. Hoạt động dị ch vụ đã đưọc thực hiện đa dạng, đồng bộ và nâng cao chất lưọng, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của KH và có khả năng cạnh tranh vớf các NHTM khác. Nhờ vậy, thu dị ch vụ của chi nhánh đạt 18,000 triệu đồng

Lưu Thị Phương Thoan Lớp: NHE-k12

Khoá luận tốt nghiệp 44 Học viện Ngân hàng

tăng 5,000 triệu đồng (tăng 38.46%) so với năm 2009 và đạt 67% kế hoạch Ngân hàng TMCP Công thuong Việt Nam giao. Kết quả thu phí dị ch vụ năm 2011 đạt 24,000 triệu đồng tăng 6, 000triệu đồng (tăng 33.33%) so với năm 2010. Kết quả thu phí dị ch vụ năm 2012 đạt 25,000 triệu đồng, tăng 4.17% so vớf năm 2011. Đây là kết quả của công tác quản trị điều hành, sự cố gắng vượt bậc vớ những giải pháp thiết thực nhu thay đổi trong tu duy của cán bộ, chú trọng gắn kết các sản phẩm dị ch vụ, tận thu phí trong hoạt động kinh doanh và đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất luợng dị ch vụ gắn liền vớf phong cách phục vụ khách hàng, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khách hàng và có khả năng cạnh tranh với các NHTM khác.

d, Tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh

Trong gần 20 năm chi nhánh đã không ngừng phát triển và trở thành một trong những chi nhánh lớn nhất và hoạt động có hiệu quả. Với mục tiêu trở thành một chi nhánh vững mạnh, chi nhánh đã tiến hành nhiều biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động của chi nhánh và đã được thể hiện qua bảng 2.3

Bảng 2.3: Kết quả hoạt động tài chính năm 2010 - 2012.

(Ngn: Phịng Tơng hợp - Chi nhánh Hồn Kiêm Ngân hàng Cơng thương)

Tổng thu nhập năm 2011 đạt 785,050 triệu đồng đồng tăng 110,305 triệu đồng tương đương tăng 16.35 % so với năm 2010. Năm 2012 tổng thu nhập đạt 976,321 triệu đồng tăng 191,271 triệu đồng tương đương 24,36% so với năm 2011. Có được thành tích này là do Chi nhánh đã tận dụng tất cả lợi thế của mình để mở rộng việc thu hút nguồn vốn huy động và nâng cao được lợi nhuận từ phí dịch vụ.

Qua bảng ta thấy lợi nhuận trong ba năm vừa qua là tương đối ,tăng đồng đều. Năm 2012 đạt 201,374 triệu đồng tăng 41,555 triệu đồng so với năm 2011 và tăng 91,410 triệu đồng so với năm 2010. Riêng năm 2011 tổng chi về huy động vốn chiếm một tỷ lệ khá cao do tình hình kinh tế khó khăn và các NHTM cổ phần nhỏ lẻ đua nhau vượt trần lãi suất, dẫn đến việc khó huy động vốn nên chi nhánh đã phải

Khoá luận tốt nghiệp 45 Học viện Ngân hàng

bỏ ra thêm nhiều chi phí để có thể bảo đảm được khả năng huy động vốn của mình. Trong nhiều năm liền, Chi nhánh Hồn Kiếm ln là đơn vị xuất sắc hàng đầu trong hệ thống Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam,hiệu quả kinh doanh luôn đạt và vượt so với kế hoạch Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam giao.

Trong số những đơn vị thành viên của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam,Ngân hàng TMCP Cơng thương chi nhánh Hồn Kiếm ln là đơn vị có cơng tác huy động vốn hiệu quả. Nguồn vốn ngân hàng huy động được không những đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng và ngân hàng mà cịn được điều chuyển về hội sở chính góp phần điều hồ vốn trong hệ thống.

2.2 Thực trạng áp dụng kế tốn quản trị đối với nghiệp vụ tín dụng tại Chi nhánh.

2.2.1 Bộ máy kế toán

Sau 5 năm triển khai chương trình INCAS, chuyển đổi từ mô hình quản lý phân tán sang mơ hình quản lý tập trung và giao dịch trực tuyến, cơng tác kế tốn tại NHCT chi nhánh Hoàn Kiếm đã đáp ứng một cách căn bản yêu cầu quản lý và kinh doanh ngân hàng, thực hiện tốt chức năng dự báo, giám sát, xử lí nghiệp vụ nhanh hơn, chất lượng hơn, hệ thống báo cáo điều hành, kiểm tra, kiểm soát được nâng lên rõ rệt, hệ thống báo cáo cân đối được thực hiện đầy đủ, nhanh chóng, chính xác, kịp thời...

Những vấn đề mới trong quản lí điều hành tại chi nhánh sau khi triển khai chương trình INCAS thể hiện qua các mặt sau:

i. Về quản lí kinh doanh

- Quản lí theo khách hàng, theo sản phẩm, theo kênh phân phối. - Quản lí quan hệ đại lí, các bạn hàng và các tổ chức tài chính. ii. Về điều hành

- Có sự phân cấp theo nhiều chiều, trách nhiệm rõ ràng

- Nguyên tắc kiểm sốt quản lí tập trung và kiểm tốn cuối ngày hoạt động - Báo cáo quản lí được chiết xuất từ cơ sở dữ liệu tập trung từ Trung ương đến chi nhánh

iii. Về quản lí nội bộ

Khoá luận tốt nghiệp 46 Học viện Ngân hàng

- Quản lí dữ liệu : nhất quán từ Trung ương đến chi nhánh - Quản lí ứng dụng và quản lí người sử dụng

- Cơ chế phân cấp ủy quyền, quản lí hạn mức tập trung - Quản lí và kiểm sốt về tài chính: vốn, các chỉsố...

- Quản lí rủi ro: Lãi suất, tín dụng, thanh khoản, tác nghiệp. - Kiểm sốt ngay trong ngày.

Nguyên tắc hạch toán tập trung: tại chi nhánh, mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được tập trung và hạch tốn tại Phịng Kế tốn.

Hạch toán kế toán: Hạch toán tự động rất ít, hầu như là bán tự động, các giao dịch viên vẫn phải chỉnh sửa khai báo số hiệu tài khoản kế tốn.

Việc áp dụng mơ hình giao dịch một cửa và quy định cụ thể về quản lí điều hành như trên đảm bảo sự phân định rõ ràng giữa các bộ phận, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của cơng tác kế tốn. Tuy nhiên, bộ máy kế toán ở chi nhánh mới chỉ được phân tách thành hai bộ phận: Bộ phận KTTC và bộ phận kế tốn giao dịch, do đó quy trình xử lí nội bộ ở chi nhánh mới chỉ dừng lại ở việc tập trung xử lí các cơng việc của KTTC với mục đích lập nên các báo cáo cân đối cuối ngày mà chưa có bộ phận riêng thực hiện các chức năng hoặc nội dung của KTQT. Bộ phận kế thực hiện giao dịch thực hiện khai báo các nghiệp vụ diễn ra trong ngày, để lập nên báo cáo cân đối. Ở chi nhánh chưa có một bộ phận riêng phụ trách việc phân tích, giải trình các số liệu, nghiệp vụ đã phát sinh đưa lên ban giám đốc để tiến hành đánh giá, quản lý và theo dõi sự hiệu quả của tài sản này.

Khoá luận tốt nghiệp 47 Học viện Ngân hàng

SWIFT, INTERBANK, IBS, EEPS

Nguồn: Quy định 1166/2012 -GD -NHCT

Nhìn vào mơ hình tổ chức theo hệ thống INCAS, tất cả các hoạt động của ngân hàng đều được điều hành dưới một hệ thống máy chủ, các giao dịch sau khi được thực hiện ở phần front, sẽ được truyền thông tin trực tiếp tới bộ phận trung gian, bộ phận này tiến hành xử lí các thơng tin thô ban đầu tiếp nhận được từ bộ phận front, phân loại từng mảng nghiệp vụ riêng, sau đó các thơng tin này sẽ được tổng hợp và gửi lên các nhà quản trị, đưa vào kho dữ liệu của ngân hàng, và các thông tin này cũng được dùng để lập các báo cáo tổng hợp cung cấp cho các nhà quản trị. Các thông tin sẽ được tiếp nhận một cách đầy đủ và xử lý nhanh chóng, đảm bảo khách quan và tính kịp thời.

Việc triển khai theo chương trình INCAS, thì các dữ liệu đều được tập trung và giao dịch trực tuyến, thì bộ máy kế toán của chi nhánh cũng phần nào đó thực hiện tốt chức năng dự báo, xử lý nhanh nghiệp vụ, chất lượng hơn, chính xác và kịp

Khoá luận tốt nghiệp 48 Học viện Ngân hàng

thời. Tuy nhiên, chủ yếu vẫn là xử lý các giao dịch của KTTC mà chưa có bộ phận chuyên trách về KTQT.

Một phần của tài liệu Giải pháp ứng dụng kế toán quản trị đối với nghiệp vụ tín dụng tại NHTMCP công thương chi nhánh hoàn kiếm khoá luận tốt nghiệp 166 (Trang 52 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w