Báo cáo quản trị phân tích thực trạng hoạt động tín dụng

Một phần của tài liệu Giải pháp ứng dụng kế toán quản trị đối với nghiệp vụ tín dụng tại NHTMCP công thương chi nhánh hoàn kiếm khoá luận tốt nghiệp 166 (Trang 65 - 70)

Phân tích tổng dư nợ tín dụng

Lưu Thị Phương Thoan Lớp: NHE-k12

Khoá luận tốt nghiệp 5 3 Học viện Ngân hàng

năm 2010 năm 2011 năm 2012

Nguồn: Phịng kế tốn tổng hợp NHCT Hồn Kiếm 2010-2012

Tổng dư nợ tín dụng giai đoạn 2010-2012 tăng nhanh. Điều này càng chú ý hơn khi năm 2010, đánh dấu sự ra đời của hàng loạt của các ngân hàng trong và ngoài nước, nhưng tổng dư nợ của Chi nhánh vẫn tăng 84% so với năm 2009, và đạt ngưỡng 3500 tỷ đồng, tạo tiền đề quan trọng để phát triển và mở rộng các hoạt động dịch vụ khác. Xác định cơ cấu tài sản sinh lời trong những năm trước chưa được hợp lý, dư nợ cho vay còn ở mức thấp chưa tương xứng với tiềm năng của chi nhánh, làm hạn chế tính chủ động trong điều hành vốn, chịu áp lực rủi ro lãi suất. Ngay từ đầu năm, chi nhánh đã xác định phương hướng, mục tiêu là đẩy mạnh cho vay, từng bước nâng cao tỷ trọng cho vay trên tổng tài sản, tạo cơ cấu tín dụng hợp lý. Trên cơ sở tăng cường xây dựng các mối quan hệ gắn kết chặt chẽ với các khách hàng truyền thống, chi nhánh đặc biệt chú trọng đến phát triển khách hàng mới. Tiếp thị khách hàng có lợi thế trong ngành nghề kinh doanh trên nguyên tắc lựa chọn khách hàng có tiềm lực tài chính tốt, hoạt động kinh doanh hiệu quả. Tổng dư nợ tiếp tục tăng đều qua các năm từ 2010-2012.

• Phân tích dư nợ tín dụng theo đối tượng khách hàng Bảng 3.2.Dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng

đối Dư nợ 3,500 100% 4,050 100% 5,557 100% Cho vay Tổ chức kinh tế 3,140 89.71% 3,624 89.48% 4,994 89.86% Khách hàng cá nhân ^360 10.29% ^426 10.52% 163 10.13%

Lưu Thị Phương Thoan Lớp: NHE-k12

Ngn: Phịng kê tốn tơng hợp NHCT Hồn Kiêm

Khoá luận tốt nghiệp 5 5 Học viện Ngân hàng

Đối tượng khách hàng chủ yếu của Chi nhánh là các tổ chức kinh tế vay vốn với mục đích đầu tư phát triển, nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh...M0t số khách hàng mới quan hệ tín dụng và tiêu biểu trong năm 2010 có thể kể đến: Tập đồn Than và Khống sản VN, Công ty TNHH phân phối CMC, TNHH KD XNK Bình Minh-Bitexco: đầu mối cho vay đồng tài trợ dự án đầu tư khách sạn 5 sao và dự án khu đô thị nam đường vành đai 3. Các doanh nghiệp vốn đều là các khoản vay trung và dài hạn, vì mục đích sử dụng vốn cho các dự án lớn, dài hạn. Cơ cấu tín dụng theo đối tượng khách hàng cũng hoàn toàn phù hợp với tỷ trọng cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn so với tổng dư nợ tín dụng.

Biểu đồ 3.4.Cơ cấu dư nợ tín dụng theo kì hạn

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh 2010-2012.

Qua các số liệu trên có thể thấy các cơ cấu tín dụng tại Chi nhánh Hồn Kiếm đang được chuyển dịch theo xu hướng ngày càng tốt hơn.

- Cơ cấu dư nợ theo thời gian: Chi nhánh Hồn Kiếm đã chủ động và tích cực tìm các phương án và triển khai để nâng tỷ lệ cho vay ngắn hạn, từng bước đưa cơ cấu dư nợ phù hợp với cơ cấu nguồn vốn và theo đúng thông lệ quốc tế đối với các ngân hàng thương mại. Các DN lớn ln có các dự án đầu tư trung dài hạn, vì vậy tỷ trọng cho vay trung dài hạn của Chi nhánh Hoàn Kiếm trong những năm qua

Khố luận tốt nghiệp 5 6 Học viện Ngân hàng

ln chiếm tới hơn 2/3 tổng dư. Đến cuối năm 2012, dư nợ cho vay trung dài hạn đạt 2.200 tỷ đồng, chiếm 62.86% tổng dư nợ và dư nợ cho vay ngắn hạn đạt 1,300 tỷ đồng, chiếm 37.14% tổng dư nợ toàn CN NHCT Hoàn Kiếm.

Mặc dù Chi nhánh Hoàn Kiếm có khả năng thẩm định và cho vay các dự án lớn lên tới ngàn tỷ đồng, tuy nhiên với cơ cấu dư nợ cho vay trung dài hạn chiếm tỷ trọng lớn, dư nợ ngắn hạn còn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng dư nợ, thì đây là nguyên nhân làm hạn chế việc triển khai mở rộng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng. Tổng dư nợ cho vay nền kinh tế cịn khiêm tốn so với quy mơ và khả năng của Chi nhánh.

Nhận thức được sự bất cập về cơ cấu tín dụng, kể từ năm 2008 trở lại đây, bên cạnh việc lựa chọn thẩm định cho vay các dự án trung dài hạn khả thi, Chi nhánh Hoàn Kiếm chú trọng hơn đến các phương án vay vốn ngắn hạn của các DN lớn để thẩm định cho vay nhằm tăng dần tỷ lệ cho vay ngắn hạn, tăng nhanh vòng quay vốn của ngân hàng. Điều đó có thể thấy qua tỷ lệ cho vay ngắn hạn năm 2012 chiếm 60. 93% trên tổng dư nợ (đạt 3,386 tỷ đồng). Cơ cấu dư nợ tín dụng theo hướng tăng cho vay ngắn hạn, cân đối hài hòa giữa cho vay và huy động vốn. Sự thay đổi tỷ lệ cho vay theo thời gian trong tổng dư nợ giúp cho Chi nhánh Hồn Kiếm có điều kiện phát triển các sản phẩm cho vay ngắn hạn như chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất, thực hiện chương trình cho vay ngắn hạn VNĐ lãi suất USD đối với DN xuất khẩu có nguồn thu ngoại tệ cam kết bán cho ngân hàng..., sử dụng một cách hợp lý và cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn huy động đồng thời hạn chế được rủi ro về thanh khoản cho ngân hàng.

• Phân tích dư nợ tín dụng theo ngành

Theo nhận định của các nhà quản trị NHCT Hồn Kiếm thì cơ cấu dư nợ tín dụng theo ngành sẽ ảnh hưởng vĩ mơ đến nền kinh tế, chính vì vậy, chỉ tiêu này được đặc biệt chú trọng tại NHNN. Nếu như phát hiện những tín dụng khơng hiệu quả tại bất kỳ ngành nào, NHNN sẽ cảnh báo cho hệ thống các NHTM, trong đó có Chi nhánh, qua đó Ngân hàng sẽ xem xét lại các chính sách cho vay tại một số ngành. Dựa vào bảng biểu đồ năm 2012:

Biểu đồ 3.5 Cơ cấu dư nợ theo ngành

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Tổng dư nợ (tỷ đồng) 3,500 4,050 5,557

Dư nợ xấu (tỷ đồng) 23 30 81

Tỷ lệ nợ xấu (%) 0.66% 0.74% 1.46%

Khoá luận tốt nghiệp 5 7 Học viện Ngân hàng

5.54% 0.52% 0.49% 18.85% 1.43% 0.09% 2 3.59%

■Công nghiệp khai thác mỏ ■công nghiệp chế biến

■SX và phân phối điện khi đốt và nước

■Xây dựng ■Thương nghiệp

■Khách sạn và nhà hàng

0.66% ■ Vận tải,kho bãi thơng tn liên lạc

■ hoạt động tài chính

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh chi nhánh Hồn Kiếm 2012

Ta có thể nhận thấy rằng, cơ cấu dư nợ tín dụng tại Chi nhánh khá phong phú. Ket quả cho thấy, Chi nhánh đã thực sự cố gắng, khai thác triệt để thị trường theo thế mạnh của mình là khách hàng doanh nghiệp, đồng thời cũng chiếm tỷ trọng nhất định trong một số lĩnh vực khác. Chi nhánh đang cho vay các doanh nghiệp xây dựng với tỷ trọng cao nhất (28.4%)

Dựa vào báo cáo trên ta thấy, Chi nhánh đã chú trọng đến nhiệm vụ quản trị trong hoạt động kinh doanh của mình. Tuy nhiên, những thơng tin cung cấp cho nhà quản lý mới chỉ là những thông tin tổng hợp qua các kỳ báo cáo hay qua biến động hàng năm, chứ chưa thực sự là những thông tin chi tiết, cụ thể đến từng khoản mục cho vay với khách hàng. Điều đó thể hiện ở việc thơng tin kế tốn tài chính đưa ra chỉ dưới dạng những thơng tin đơn thuần chứ chưa phải là thơng tin tài chính dưới dạng thơng tin kế tốn quản trị. Việc hạch toán những nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày vẫn chỉ là những con số trên giấy tờ, sổ sách chứ chưa trở thành căn cứ

Lưu Thị Phương Thoan Lớp: NHE-k12

Khoá luận tốt nghiệp 5 8 Học viện Ngân hàng

thực sự để nhà quản trị đưa ra quyết định. Mặt khác, để có được những thơng tin đó, các nhà quản trị phải tự tiếp cận đến những dữ liệu gốc chưa được xử lý mà khơng hề có một bộ phận trung gian xử lý, tổng hợp và cung cấp bất kỳ loại thông tin nào mà nhà quản trị yêu cầu.

Một phần của tài liệu Giải pháp ứng dụng kế toán quản trị đối với nghiệp vụ tín dụng tại NHTMCP công thương chi nhánh hoàn kiếm khoá luận tốt nghiệp 166 (Trang 65 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w