125 hỗ của một bài toán kinh tế, cần được xử lý một cách lành mạnh, phù hợp với lợ

Một phần của tài liệu Giáo trình Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 49 - 50)

3. Các khía cạnh thể hiện đạo đức trong kinh doanh

125 hỗ của một bài toán kinh tế, cần được xử lý một cách lành mạnh, phù hợp với lợ

hỗ của một bài toán kinh tế, cần được xử lý một cách lành mạnh, phù hợp với lợi ích của đơi bên.

- Đạo đức trong đánh giá người lao động

Hành vi hợp đạo đức của người quản lý trong đánh giá người lao động là người quản lý không được đánh giả người lao động trên cơ sở định kiến. Nghĩa là đánh giá người lao động trên cơ sở họ thuộc một nhóm người nào đó hơn là đặc điểm của cá nhân đó, người quản lý dùng ấn tượng của mình về đặc điểm của nhóm người đó để xử sự và đánh giá người lao động thuộc về nhóm đó. Các nhân tố như quyền lực, ganh ghét, thất vọng, tội lỗi và sợ hãi là những điều kiện duy trì và phát triển sự định kiến.

Để đánh giá người lao động làm việc có hiệu quả khơng, có lạm dụng của công không, người quản lý phải sừ dụng các phương tiện kỹ thuật để giám sát và đánh giá. Như quan sát các cuộc điện thoại hoặc sử dụng máy ghi âm ghi lại những cuộc đàm thoại riêng tư, kiểm sốt các thơng tin sử dụng tại mảy tính cá nhân ở cơng sở, đọc thư điện tử và tin nhắn trên điện thoại... Nếu việc giám sát này nhằm đánh giá đúng, khách quan, công bằng về hiệu suất và năng lực làm việc của người lao động, nhằm đảm bảo bí mật thơng tin của cơng ty, nhàm phịng ngừa hay sửa chữa những hành động do người lao động đi ngược lại lợi ích của cơng ty thì nó hồn tồn hợp đạo lý. Tuy nhiên những thông tin lấy được từ giám sát phải là những thông tin phục vụ cho cịng việc của cơng ty, nếu sự giám sát nhằm vào những thông tin hết sức riêng tư, hoặc những thơng tin phục vụ mục đích thanh trừng, trù dập... thì khơng thể chấp nhận được về mặt đạo đức. Thêm nữa, sự giám sát nếu thực hiện khơng cẩn trọng và tế nhị thì có thể gây áp lực tâm lý bất lợi, như căng thẳng, thiếu tự tin và không tin tưởng ở người lao động.

- Đạo đức trong bảo vệ người lao động

Đảm bảo điều kiện lao động an tồn là hoạt động có đạo đức nhất trong vấn đề bảo vệ người lao động. Người lao động có quyền làm việc trong một mơi trường an tồn. Mặt khác xét từ lợi ích, khi người làm cơng bị tai nạn, rủi ro thì khơng chỉ ảnh hưởng xấu đến bản thân họ mà còn tác động đến vị thể cạnh tranh của công ty. Tuy nhiên, việc cung cấp những trang thiết bị an toàn cho người lao động (hệ thống cứu hỏa, dây an toàn, găng tay và ủng cách điện cho thợ điện, đèn và đèn pha cho thợ mị), chi phí cho tập huấn và phổ biến về an toàn lao

Một phần của tài liệu Giáo trình Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 49 - 50)