3. Các khía cạnh thể hiện đạo đức trong kinh doanh
126 động đôi khi cũng tốn kém nguồn lực và thời gian nên một so công ty không
động... đôi khi cũng tốn kém nguồn lực và thời gian nên một so công ty không giải quyết thấu đáo, dẫn đên người lao động gặp rủi ro, điều này đáng lên án về mặt đạo đức.
Người quản lý sẽ bị quy trách nhiệm vô đạo đức trong các trường hợp dưới đây: + Không trang bị đầy đủ các trang thiết bị an toàn lao động cho người lao động, cố tình duy trì các điều kiện nguy hiểm và khơng đàm bảo sức khỏe tại nơi làm việc.
+ Che giấu thông tin về mối nguy hiểm của công việc, làm ngơ trước một vụ việc có thể dự đốn được và có thể phịng ngừa được.
+ Bắt buộc người lao động thực hiện những công việc nguy hiểm mà khơng cho phép họ có cơ hội từ chối, bất chấp thể trạng, bất chấp khả năng và năng lực của họ.
+ Khơng phổ biến kỹ lưỡng các quy trình, quy phạm sản xuất và an toàn lao động cho người lao động.
+ Không thường xuyên kiểm tra các thiết bị an toàn lao động để đề ra các biện pháp khắc phục.
+ Không thực hiện các biện pháp chăm sóc y tế và bảo hiểm.
+ Khơng tn thủ các quy định của ngành, quốc gia, quốc tế và cảc tiêu chuẩn an toàn.
Bảo vệ người lao động còn liên quan đến một vấn đề đạo đức rất nhạy cảm đó là vấn đề quấy rối tình dục nơi cơng sở. Đó lá hành động đưa ra những lời tán tỉnh khơng mong muốn, những lời gạ gẫm quan hệ tình dục và các hành vi, cử chỉ, lời nói mang bản chất tình dục ở cơng sở, làm ảnh hưởng một phần hoặc hồn tồn đến cơng việc của một cá nhân và gây ra một môi trường làm việc đáng sợ, thù địch hoặc xúc phạm. Kẻ quấy rối có thể là cấp trên của nạn nhân, đại diện của cấp trên, giám sát viên trong một lĩnh vực khác hoặc là một đồng nghiệp.
3.1.2. Đạo đức trong marketing.
- Marketing và phong trào bào hộ người tiêu dùng
Marketing là hoạt động hướng dòng luân chuyển hàng hóa và dịch vụ chảy từ người sản xuất đến người tiêu dùng. Triết lý của marketing là thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng nhờ đó tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp, tối