Một số gợi ý cho quản lý nhà nước đối với lao động nước ngoài ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Chương 1: cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn quản lý nhà nước đối với lao động nước ngoài (Trang 31 - 33)

ngoài ở Việt Nam

Trước hết, cần giải quyết các vướng mắc về quan điểm, về nhận thức tư tưởng đối với một bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp, các ngành, các địa phương về vấn đề di chuyển lao động quốc tế, về bố trí sử dụng lao động nói chung và lao động nước ngồi nói riêng trong các tổ chức, doanh nghiệp, trang trại ở nước ta. Cần coi việc sử dụng lao động nước ngoài là một tất yếu trong nền kinh tế thị trường, là yêu cầu để các doanh nghiệp, các tổ chức, các trang trại phát triển. Cần xoá bỏ mọi rào cản đối với việc di chuyển lao động, nhất là lao động nước ngồi có trình độ chun mơn cao (cả trong quan điểm, nhận thức và quản lý hành chính), làm cho thị trường lao động nước ta được linh hoạt và thơng thống. Hồn chỉnh hệ thống thơng tin thị trường lao động,

phát huy hơn nữa vai trò của các Trung tâm giới thiệu việc làm của nước ta. Khuyến khích và tạo mọi điều kiện thuận lợi để các tổ chức, doanh nghiệp, các trang trại thu hút và sử dụng lao động có tay nghề.

Nhà nước cần tăng cường công tác quản lý, giám sát việc xuất nhập khẩu lao động, đăng ký số lượng và chất lượng lao động, việc ký kết hợp đồng lao động và thực hiện trách nhiệm của các bên, giải quyết các vấn đề phát sinh nhằm đảm bảo quyền lợi của người lao động nước ngoài về cơ chế tuyển dụng và sử dụng, giờ công, tiền công, chế độ bảo hiểm, bảo hộ sức khoẻ, an tồn lao động và chính sách thuế thu nhập. Đồng thời cũng đảm bảo trách nhiệm và quyền lợi của các chủ sử dụng lao động về thực hiện pháp luật lao động, về chất lượng công việc, trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi người lao động cố ý vi phạm hợp đồng gây ra…

Phối hợp một cách chặt chẽ, đồng bộ giữa các Bộ, ban ngành có liên quan đến thị trường lao động, đến vấn đề quản lý nhà nước về lao động nước ngoài vào Việt Nam (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Bộ Cơng An, Bộ Quốc phịng, Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp, UBND các cấp…).

Tiếp tục bổ sung, hồn thiện khn khổ luật pháp về lao động nước ngoài với sự tham gia hiệu quả của các tổ chức, doanh nghiệp sử dụng lao động. Đơn giản hóa các thủ tục hành chính về việc tuyển dụng, tiếp nhận, phân bổ và sử dụng lao động nước ngồi. Có chính sách ưu tiên đối với số lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao.

Hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra chặt chẽ, thường xuyên việc đăng lý tuyển dụng lao động nước ngoài đối với các chủ sử dụng lao động, như: số lượng lao động, độ tuổi, giới tính, trình độ chun mơn, ngành nghề, thời gian làm việc… Có chế tài xử lý đủ mạnh để hạn chế những trường hợp vi phạm Pháp luật lao động của Việt Nam.

Tăng cường công tác đào tạo nghề cho lực lượng lao động nước nhà, nhằm nâng cao trình độ chun mơn, kỹ thuật, đáp ứng đủ yêu cầu đối với các nhà đầu tư, giảm thiểu sự thua thiệt ngay trên sân nhà.

Chương 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LAO ĐỘNGNƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Chương 1: cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn quản lý nhà nước đối với lao động nước ngoài (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w