Hệ thống pháp luật và cơ chế, chính sách có liên quan đến quản lý nhà nước đối với lao động nước ngồi cịn thiếu và chưa đồng bộ

Một phần của tài liệu Chương 1: cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn quản lý nhà nước đối với lao động nước ngoài (Trang 60 - 62)

- Người sử dụng lao động được tuyển lao động nước ngoài khi ngườ

2.3.1. Hệ thống pháp luật và cơ chế, chính sách có liên quan đến quản lý nhà nước đối với lao động nước ngồi cịn thiếu và chưa đồng bộ

quản lý nhà nước đối với lao động nước ngồi cịn thiếu và chưa đồng bộ

Trong quá trình thực hiện các quy định của pháp luật về quản lý nhà nước đối với người nước ngồi làm việc tại Việt Nam, có một số vấn đề tồn tại nảy sinh như sau:

Nghị định 34/CP của Chính phủ quy định việc tuyển dụng và quản lý người nước ngồi làm việc tại VN có hiệu lực thi hành từ ngày 12-4-2008. Ngày 10-6-2008, Bộ LĐ-TB-XH đã có Thơng tư số 08 hướng dẫn thực hiện. Tuy nhiên, đến nay sau thời gian thực hiện, trong khi lao động nước ngồi vào VN ngày càng gia tăng thì cơng tác quản lý vẫn không theo kịp. Nghị định

quy định trước khi tuyển dụng lao động nước ngoài, doanh nghiệp (DN) phải thực hiện việc đăng báo tuyển dụng. Quy định này chỉ mang tính hình thức và khơng chứng minh được việc tuyển người nước ngồi là do khơng có lao động VN thay thế theo quy định của luật pháp VN. Việc tuyển dụng hiện nay có rất nhiều kênh, như thơng qua các cơng ty cung cấp nhân sự, các mạng tuyển dụng trực tuyến, các trung tâm giới thiệu việc làm... chứ khơng riêng gì kênh đăng quảng cáo tuyển dụng trên báo chí.

Trong báo cáo mới đây gửi Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội và UBND TP.HCM, Sở LĐ-TB-XH Thành phố nêu nhiều quy định của pháp luật còn thiếu thực tế. Chẳng hạn như quy định về cấp lại giấy phép lao động (GPLĐ) chỉ áp dụng đối với giấy phép bị hỏng hoặc mất nhưng không quy định hướng xử lý đối với trường hợp có sự thay đổi về mặt nội dung trên giấy phép như số hộ chiếu, chức danh cơng việc, tên doanh nghiệp. Ngồi ra, đối với người lao động vào Việt Nam chào bán dịch vụ cũng chưa có quy định cụ thể là trong thời gian bao lâu. Trường hợp đối tượng này không báo cáo, Sở cũng không thể quản lý, kiểm tra, giám sát.

Rắc rối nhất là quy định về cấp Giấy phép lao động (GPLĐ) đối với chức danh trưởng văn phòng đại diện (VPĐD), tổng giám đốc là người nước ngoài. Nhiều người nước ngoài trước đây thực hiện hợp đồng lao động, sau quá trình làm việc được bổ nhiệm lên chức trưởng VPĐD. Ở thời điểm bổ nhiệm, người này được miễn cấp GPLĐ. Nhưng khi Nghị định 34/CP có hiệu lực, họ phải xin GPLĐ và một trong những loại giấy tờ phải có khi xin giấy phép là thư bổ nhiệm với nội dung ghi rõ “phải có thời gian cơng tác tại cơng ty mẹ trên 12 tháng”.

Trong trường hợp này, các trưởng VPĐD được bổ nhiệm trong quá trình làm việc nội bộ khơng thể chứng minh được. Đó là lý do vì sao trong tổng số 3.063 VPĐD nước ngồi đang hoạt động tại TPHCM tính đến ngày 31-11-2008, Sở LĐ-TB-XH TPHCM chỉ mới cấp GPLĐ cho 156 trường hợp.

Số còn lại, chủ yếu là người nước ngồi đang làm việc “chui” vì chưa có GPLĐ [30].

Một phần của tài liệu Chương 1: cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn quản lý nhà nước đối với lao động nước ngoài (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w