LĐ làm quản lý 16.737 31,8 LĐ làm chuyên gia kỹ thuật21.68541,

Một phần của tài liệu Chương 1: cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn quản lý nhà nước đối với lao động nước ngoài (Trang 39 - 41)

- LĐ làm nghề khác 14.211 27,0

Nguồn: Tạp chí cộng sản điện tử số 16 (184) năm 2009 [36].

Trên lý thuyết không “mở cửa” đối với lao động nước ngồi trình độ thấp vào làm việc, thế nhưng trong tổng số lao động nước ngồi làm việc tại Việt Nam có tới 49,9% người có trình độ cao đẳng và kinh nghiệm nghề nghiệp; lao động nước ngoài làm quản lý chiếm 31,8%; lao động làm chuyên gia kỹ thuật chiếm 41,2% và lao động khác chiếm 27%.

Số người nước ngồi có trình độ đại học chiếm 46,5% và nghệ nhân những ngành nghề truyền thống chiếm 3,6%.

Thực tế cho thấy, khi mới thâm nhập vào thị trường Việt Nam, các doanh nghiệp nước ngồi có xu thế mang theo một đội ngũ nhân lực của mình. Đây là những người đã có nhiều kinh nghiệm và đáng tin cậy, những người sẽ đi những bước đầu tiên và đặt nền móng vững chắc cho doanh nghiệp nước ngồi khi còn ‘chân ướt chân ráo’ ở đất nước ta. Do vậy, họ luôn là những người có trình độ chun mơn rất cao và nắm giữ các chức vụ quan trọng. Sau đó thì tùy vào chiến lược phát triển kinh doanh lâu dài của dự án/doanh nghiệp mà thành phần nhân sự sẽ có ít nhiều sự thay đổi. Số lao động kỹ thuật cao nước ngồi này khơng chỉ nắm giữ các vị trí quản lý mà ngay cả những vị trí như kỹ sư và chuyên gia kỹ thuật. Đáng lưu ý là lực lượng lao động nước ngồi kỹ thuật cao

này lại khơng chỉ tới từ những quốc gia Tây Âu, Úc hay Mỹ mà có khơng ít lao động đến từ các quốc gia trong khu vực như Singapore, Malaysia, Philippines và thậm chí là cả Sri Lanka. [44], [45], [47].

Đây chắc chắn khơng phải là một tín hiệu vui cho lao động trình độ cao trong nước bởi Việt Nam đang thua ngay trên sân nhà.

Theo báo cáo của các Sở LĐ-TB&XH tỉnh, thành, số lượng lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam tại thời điểm tháng 7 năm 2012 là hơn 77.000 người.

Riêng thành phố Hồ Chí Minh, theo Sở Cơng an Thành phố ước tính, số lao động đang làm việc trên địa bàn có khoảng trên 50.000 người, đã cấp 10.480 thẻ tạm trú cho người nước ngồi; TP Hà Nội có 15.357 lao động nước ngồi bao gồm cả những người làm cơng tác ngoại giao, đại diện của các tổ chức phi chính phủ, người nước ngồi thực hiện các dự án đầu tư nước ngồi tại Việt Nam...Tỉnh Quảng Ninh có trên 4.700 người nước ngồi làm việc tại 90 doanh nghiệp, trong đó có 38 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi; tỉnh Tây Ninh có 866 lao động nước ngồi đang làm việc. TP. Hải Phịng có 3.500 người (trong đó có 3.000 người nước ngồi thuộc đối tượng phải cấp giấy phép lao động và chủ yếu ở các nhà thầu xây dựng); tỉnh Lâm Đồng có 900 người nước ngồi [46], [47] (xem bảng 2.7).

Bảng 2.7: Số lượng và tỷ lệ cấp phép của lao động nước ngoài tại một số

tỉnh, thành phố tính đến tháng 7 năm 2012 Tỉnh, Thành phố Số lao động (người) Số được cấp phép So với tổng số (%) TP. Hồ Chí Minh 50.000 14.655 29,31 TP. Hà Nội 15.357 6.018 39,19 Quảng Ninh 4.701 486 10,33 Hải Phòng 3.500 2.019 57,68 Tây Ninh 866 625 72,18 Lâm Đồng 900 168 18,67 Cả nước 77.000 50.000 67,15%.

Qua đợt khảo sát và kiểm tra của Bộ LĐ-TB&XH tại các địa phương, hầu hết các tỉnh, thành phố đều có lao động nước ngồi làm việc nhưng khơng nắm được tình hình, bởi những số liệu trên chủ yếu do các doanh nghiệp, tổ chức báo cáo, còn những đối tượng nhập cảnh trái phép vào làm việc thì các địa phương khơng nắm rõ.

Đến thời điểm 30 tháng 7 năm 2012, tổng số lao động nước ngoài được cấp giấy phép lao động chỉ chiếm khoảng 67,15%, trong đó: TPHCM (29,3%), Hà Nội (39,1%), Quảng Ninh (10,3%), Tây Ninh (72,1%), TP Hải Phòng (57,7%), Lâm Đồng (18,7%)… Cũng theo Bộ LĐ-TB&XH, hiện nay vấn đề cấp phép lao động cho người nước ngoài tại Việt Nam đang rất bất cập. Kiểm tra tại thực tế các địa phương cũng cho thấy, hầu hết cán bộ quản lý sở tại đều khơng nắm được đầy đủ số người nước ngồi hiện đang cư trú.

Theo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội thành phố Hồ Chí Minh, năm 2007, chỉ tính riêng tại Tp.HCM số lao động nước ngồi có trình độ cao cấp và kỹ thuật đến đăng ký làm việc tại thành phố là 2.550 người, trong đó được cơ quan cấp phép lao động khoảng 1.800 người. Số lao động trên đến từ 42 quốc gia và vùng lãnh thổ, tập trung nhiều nhất là: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Australia, Anh... So với mức tăng lao động bình qn 20% hàng năm, số lao động nước ngồi tại Tp.HCM năm 2007 tăng 35,16%.

Bảng 2.8: Lao động nước ngồi có trình độ chun mơn ở TP HCM năm 2007

TT Chỉ tiêu Số lượng

(người)

Tỷ trọng(%)

I Số LĐ có trình độ đến đăng ký 3.985 100,0

1 LĐ có trình độ chun mơn kỹ thuật cao 2.550 64,02 LĐ có trình độ cao đẳng và có giấy chứng nhận kinh nghiệm 1.435 36,0 2 LĐ có trình độ cao đẳng và có giấy chứng nhận kinh nghiệm 1.435 36,0

II Số LĐ có trình độ chun mơn KT cao được cấpgiấy phép LĐ 1.800 70,6III LĐ có giấy phép LĐ phân theo ngành nghề 1.800 100,0

Một phần của tài liệu Chương 1: cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn quản lý nhà nước đối với lao động nước ngoài (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w