Trang bị kỹ năng mềm có ảnh hưởng rất lớn tới cơ hội việc làm của sinh viên

Một phần của tài liệu Trang bị kỹ năng mềm với cơ hội việc làm của sinh viên trường đại học nội vụ hà nội (Trang 30 - 34)

sinh viên

1.2.1. Trang bị kỹ năng mềm có ảnh hưởng rất lớn tới cơ hội việc làmcủa sinh viên của sinh viên

10

Sự cần thiết phải trang bị kỹ năng mềm có ảnh hưởng rất lớn tới cơ hội việc làm của sinh viên. Theo một số tính tốn và khả năng xem xét các vấn đề nhóm đưa ra một số lý luận sau:

Nhóm nhận thấy muốn viết sự cần thiết này hay khơng thì phải thơng qua cơ hội việc làm có ảnh hưởng như thế nào.

Cơ hội việc làm thể hiện một số tính chất như tính 2 mặt, nó thể hiện qua điều kiện của nhân sự như kỹ năng chuyên môn, kỹ năng mềm, thơng thạo ngơn ngữ, mưu cầu lợi ích và phát triển bản thân.

Ngược lại, nhà tuyển dụng thì lại mong muốn nhân sự khi tuyển dụng phải đáp ứng những u cầu của mình, phải có tay nghề, chun mơn cao, lao động năng suất hiệu quả,... ngồi ra đầu tư mơi trường phát triển và các lợi ích phát triển cho nhân viên nhằm thu hút nhân lực và cạnh tranh sao cho tránh tốn kém, lãng phí nhưng hiệu quả với các Cơ quan, Tổ chức khác.

Tính 2 mặt là đối lập nhưng lại xác lập các yếu tố có ảnh hưởng tới cơ hội đặc biệt là cơ hội việc làm của sinh viên.

Việc trạng bị ảnh hưởng đến cơ hội việc làm được thể hiện qua một số kết luận dưới đây:

- Cơ hội việc làm là ln dương và bằng 0 khi hết hồn cảnh nghĩa là thiếu đi một điều kiện ở thời gian tuyển dụng được tổ chức bởi Cơ quan hoặc Tổ chức.

- Cơ hội việc làm bao gồm các tỉ lệ quanh các yếu tố: Nghề nghiệp, loại hình cơ quan hoặc tổ chức, vị trí việc làm, cạnh tranh nhân sự và thể loại thị trường tham gia.

- Cơ hội việc làm cịn thể hiện qua những lợi ích phát triển bản thân nếu một cơ quan tổ chức khơng thể hiện được giá trị lợi ích hoặc phát triển nhân sự thì cũng sẽ khơng thu hút nhân sự và nhân sự cũng không mong muốn tham gia, một thực tế khác, ngoài việc phải tạo ra yêu cầu đầu vào các bên tuyển dụng cũng phải thực hiện việc thu hút nguồn lực thơng qua các giá trị lợi ích phát triển bản thân như cam kết môi trường làm việc, mức lương, chế độ giờ làm, ưu đãi nguồn lực phân bổ giữa các lợi ích chung sao cho nguồn lực này nhận nhiều nhất có thể.

11

Đồng thời cơ hội việc làm thể hiện tỉ lệ chênh lệch giữa yêu cầu đầu vào và khả năng đáp ứng theo 2 hướng hàng dọc và hàng ngang và các cơ hội lợi ích phát triển khác.

Với hàng dọc:

Ta xét tuyển dụng mở chỉ nhận một người được tuyển dụng duy nhất. Dựa vào điều này ta có:

Nếu coi các yêu cầu đầu vào bao gồm: Kỹ năng chun mơn là Kỹ năng cứng thì các kinh nghiệm về hoạt động sẽ là Kỹ năng mềm và Ngoại Ngữ là một yêu cầu bắt buộc trong tuyển dụng ngày nay lúc này ta sẽ thấy: Cơ hội việc làm được mô phỏng bằng tổng số tương quan giữa tỉ lệ của yêu cầu và đáp ứng, như đã viết ở trên khi tính khả thi là thành cơng thì u cầu của nhà tuyển dụng sẽ bằng những kỹ năng mà một người đáp ứng đầy đủ lúc này có thể biểu diễn:

A=Bn => C (C=100%).

A là số lượng kỹ năng đáp ứng cho yêu cầu của nhà tuyển dụng đã trang bị cho bản thân trước khi tuyển dụng hoặc lớn hơn. A là hằng số. Tắt A là đáp ứng.

Bn là tổng B1+B2. Tắt Bn là yêu cầu.

B1 là số lượng kỹ năng yêu cầu tối thiểu của nhà tuyển dụng. (100/B1 *đơn vị:%)

B2 là số lượng kỹ năng yêu cầu cao hơn của nhà tuyển dụng.

Như vậy, nếu yêu cầu được chia đều ta sẽ có: Kỹ năng cứng, Kỹ năng mềm và Ngoại ngữ là 33.3% ngược lại nếu đáp ứng được cả 3 yếu tố đầu vào này thì nghĩa là yêu cầu bằng đáp ứng và ngược lại và kết quả C như đã thấy là 100% thành công được nhận làm (đã bao gồm việc chia các kỹ năng theo tổng Bn)

Với hàng ngang:

Thứ nhất: Nhưng điều quan trọng là yêu cầu của nhà tuyển dụng không bao

giờ giữ ngun hoặc thun giảm, thậm chí họ cịn nâng lên để tuyển dụng sao cho càng ngày càng tiếp cận với nhu cầu về chất lượng nhân sự cao nhất của họ ngược lại một số lượng lớn các yêu cầu của họ khi thêm vào làm cho đáp ứng bị chững lại thậm chí chậm hẳn đi từ 2 đến 5 đáp ứng dẫn đến tỷ lệ chênh lệch tăng

12

và tính khả thi làm giảm mức độ thành công xin làm việc.

Như vậy ta thấy rằng: yêu cầu Bn càng tăng thì đáp ứng A càng giảm (thực tế A là sự trang bị kỹ năng bị chậm) và tỷ lệ chênh xuất hiện dẫn đến tính khả thi C giảm.

A-n>Bn+m => C giảm

Bn là tổng số kỹ năng B1+B2 n;m là một hằng số khác 0

Áp dụng cho thấy nếu chỉ cần mất đi từ 1 đáp ứng, tỷ lệ lập tức giảm và cứ mỗi 1 đáp ứng mất đi tỉ lệ càng thấp xuống. Bn tăng bao nhiêu thì A giảm bấy nhiêu, đồng nghĩa với việc thành công trong xin việc giảm.

Trong trường hợp yêu cầu của nhà tuyển dụng không thay đổi hăojc thay đổi ít mà đáp ứng của chúng ta thay đổi nhanh hơn thì tỷ lệ chênh là khơng nhiều hơn nhưng đổi lại tính khả thi cao hơn.

A+n<Bn => C tăng

Lúc A ln tăng thì C cũng ln tăng và cơ hội là dương với mọi yêu cầu và đáp ứng nhưng lại chênh lệch giữa nhau. Điều này cũng thể hiện đúng rằng nhà tuyển dụng B thường nhận những người có nhiều kỹ năng hơn so với người khác vào làm việc hơn so với những người chỉ đáp ứng cơ bản.

Thứ hai, tại sao lại hàng ngang vì nếu xét riêng một hàng dọc có thể thấy

nó cơng bằng cho tất cả những người cùng tham gia ứng tuyển và bản thân mỗi người sẽ đều phát huy hết sức A để đạt cao hơn những người khác dẫn tới một người X có thể cao hơn người Y và ngược lại điều này áp dụng với một lượng lớn số đơng và có thể xếp họ theo thứ tự từ thấp đến cao để tuyển dụng.

Tất cả những tìm hiểu bên trên là so sánh đơn nhất giữa yêu cầu và đáp ứng nói chung nhưng hiếm khi nào của tính đa dạng hoặc số lượng yếu tố nhiều, điều này làm ảnh hưởng tới tính khả thi và tỉ lệ lúc này bộc lộ rõ tính khả thi của nó. Bên cạnh đó, nó cũng dàn đều tỉ lệ này thơng qua số lượng ứng tuyển nhiều Cơ quan hoặc Tổ chức cùng một lúc hay loại thị trường nào mà họ mong muốn, môi trường của nơi làm việc nào tốt hơn.

13

Tính đa dạng xuất hiện trong các yếu tố được nêu trên là số lượng nhiều trong các yếu tố như nhiều ngành nghề, nhiều vị trí việc làm, nhiều cơ quan hoặc tổ chức, ... và tất cả số lượng nhiều trên tạo ra một khối lượng lớn tổ hợp quyết định sự tăng giảm của tính khả thi.

Thứ ba, dựa vào cơng thức trên áp dụng cho thấy số lượng Kỹ năng mềm

có ảnh hưởng tương tự và hệ quả mang lại cũng tương tự cho thấy C thay đổi đúng theo công thức. Điều này cũng ảnh hưởng tương tự như hàng ngang.

Tính đa dạng xuất hiện trong nghề nghiệp thì được biểu diễn y hệt như hàng ngang đã trình bày bên trên rằng: Nếu bạn xin việc cùng với một lượng Kỹ năng A nhất định cho 4 Cơ quan hoặc Tổ chức nhưng mỗi cơ quan này có yêu cầu khác nhau như vậy nó làm tăng hoặc giảm tính khả thi được nhận làm của bạn.

Như vậy, nếu trang bị tốt cho bản thân sẽ đảm bảo cơ hội việc làm lớn hơn cạnh tranh với những người khác trong xin việc. Xin việc hoặc mong muốn đi làm là sự khó khăn của nhiều người nhưng chỉ cần biết cách thêm cho mình điều kiện gì thì sẽ thay đổi rõ ràng điều mà mình mong muốn.

Một phần của tài liệu Trang bị kỹ năng mềm với cơ hội việc làm của sinh viên trường đại học nội vụ hà nội (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w