Thực trạng về nhận thức của sinh viên Trường Đại học Nội vụ về

Một phần của tài liệu Trang bị kỹ năng mềm với cơ hội việc làm của sinh viên trường đại học nội vụ hà nội (Trang 59 - 68)

35

trang bị kỹ năng mềm ảnh hưởng đến cơ hội việc làm của sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Dưới đây là một loạt các khảo sát về Thực trạng về nhận thức của sinh viên Trường Đại học Nội vụ về vai trò của kỹ năng mềm lên cơ hội việc làm của sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội mà nhóm đã khảo sát và tổng kết.

Nhóm tiếp nhận 9 nhóm trên 11 ngành của Trường tham gia khảo sát. Các bạn sinh viên ở đây đều là sinh năm thứ hai và 15.2 là sinh viên năm nhất, hơn 35 còn lại là sinh viên năm 3 và cuối cấp.

Bảng 2.1. Số lượng sinh viên đang theo học tại trường là sinh viên năm thứ 1

17% 15% Năm nhất Năm hai 17% Năm ba Năm cuối 51%

Khi được hỏi: sinh viên đã từng hoặc trang bị những kỹ năng mềm nào chưa?, cho thấy: 59.1% đã học được một số kỹ năng nhất định, 31.8% đã học được nhiều kỹ năng mềm và số cịn lại Khơng, gần như khơng hoặc không biết.

Bảng 2.2. Số lượng sinh viên đã từng hoặc trang bị những kỹ năng mềm

36

9%

Đã học được một số kỹ năng nhất định

Khơng, gần như khơng có hoặc khơng biết

59%

Tinh từ tháng 12/2020 đến tháng 4/2021 là thời gian mà nhóm quy định rằng thời điểm sau khi vào trường các bạn đã trang bị thêm kỹ năng mềm nào chưa cho thấy số lượng đã trang bị được rất nhiều chiếm 35.8 tăng 4% so với ban đầu nhưng số chỉ trang bị thêm chỉ đạt 41.5% và chưa trang bị gì đạt 22.7%. %. Đồng thời phản ánh các bạn chưa trang bị gì thêm cũng tăng và trang bị thêm một số là giảm nghĩa là các bạn chưa trang bị thực sự cho bản thân kỹ năng mềm ngay từ khi đi học cũng như các giao đoạn về sau.

Bảng 2.3. Khảo sát số lượng sinh viên được trang bị cho bản thân thêm kỹ năng mềm cần thiết trong khi học tập tại Trường

Chỉ trang bị thêm được một số

Chưa trang bị gì thêm

45%

Theo biểu đồ trên cũng cho thấy số sinh viên hiện tác nghiệp là rất thấp chỉ đạt 9.1% nhưng 45.5% đã từng đi làm như vậy chứng minh các bạn có một lượng tích lũy kinh nghiệm và số cịn lại là chưa đi làm hoặc khơng tham gia đi làm.

Chiếm 77.3% các bạn nhận thấy doanh nghiệp dễ xin việc hơn nhà nước và chỉ 13.6% thấy nhà nước dễ xin việc hơn, số còn lại bao gồm các ý kiến như: Tùy vào cơ quan hoặc tổ chức đó có tính chất cơng việc khó khác nhau, cả 2 đề xin việc khó và nhà nước khó hơn rất nhiều. Có thể dễ dàng thấy các bạn đều có một xu hướng là làm tư nhân hơn so với làm nhà nước đây cũng là định hướng tốt để các bạn xác định nghề nghiệp rõ ràng sau khi ra trường, đổi lại các bạn có xu hướng lựa chọn tốt nhưng lại chưa đảm bảo các kỹ mà ngành hoặc môi trường làm việc cần có thể dẫn đến lệch mục tiêu.

Bảng 2.4. Số lượng sinh viên đã đi làm thêm ở Cơ quan hoặc Tổ chức

Có, đã từng đi làm Hiện tại đang tác nghiệp Chưa hoặc Không đi làm bao giờ

45% 46%

9%

Bảng 2.5. Số sinh viên nhận thấy Cơ quan hoặc Tổ chức thuộc Nhà nước hay Doanh nghiệp tư nhân dễ xin việc hơn.

4.5 4.5

13.6

Mỗi cơ quan hoặc tổ chức có mức độ khó khăn khác nhau tùy vào tính chất cơng việc

Từ bảng khảo sát có thể nhận thấy mức độ rất quan trọng về: Các yêu cầu 38

đầu vào có ảnh hưởng tới xin việc như thế nào?; Kỹ năng mềm có giúp ích trong việc tác nghiệp hiện tại không?; và Việc trang bị cho bản thân các kỹ năng mềm có quan trọng trong xin việc và nâng cao cơ hội việc làm trong tương lai không? chiếm 86.6%, 93% và 98%.

Ở mức quan trọng chiếm trên 35% nhưng riêng việc trang bị cho bản thân các kỹ năng Các yêu cầu đầu vào có ảnh hưởng tới xin việc như thế nào? Việc trang bị cho bản thân các kỹ năng mềm có quan trọng trong xin việc và nâng cao cơ hội việc làm trong tương lai không?; chỉ chiếm chưa đến 20%.

Bảng 2.6. Mức độ quan trọng các yêu cầu kỹ năng mềm đến cơ hội việc làm

10090 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0

Các yêu cầu đàu vào có ảnh hưởng tới xin việc như thế nào

Rất quan trọng

Cịn ở mức bình thường và Không quan trọng ở 3 bảng hỏi đều ở mức thấp dưới 20%.

Lý do kỹ năng mềm giúp ích cho các bạn do giúp nâng cao các mối quan hệ xã hội (72.7%) thứ hai là Tăng khả năng học tập trên giảng đường (68.2%), tăng khả năng học tập trên lớp và giúp dễ kiếm việc bằng nhau (59.1%) thấp nhất là Tăng khả năng học tập trên giảng đường và Giúp cải thiện quản lý cảm xúc bản thân.

Bảng 2.7. Các hoạt động của sinh viên Nội vụ được rèn luyện kỹ năng mền

Số học sinh tính theo phần trăm (%) Từ việc tham gia các CLB, hoạt động Đồn và ngoại

khóa

ừ hướng dẫn của người thân trong gia đình 20.7

Từ các sách hướng dẫn kỹ năng sống 22.7

Từ hướng dãn của thầy cô 36.4

Từ các việc trao đổi với các bạn cùng học 59.1

Từ các thông tin trên mạng Internet 60.2

0 10 20 30 40 50 60 70

Môi trường học tập các kỹ năng cũng là một vấn đề được quan tâm qua khảo sát nhóm thấy Tổ chức như Đồn, CLB, Tổ dân khu phố là mơi trường tốt hơn cả vì gần 46% cho thấy các bạn phát triển hiệu quả hơn so với nhà trường chiếm 31.8% và nơi làm việc chiếm 18.2%.

Bảng 2.8. Vai trò trang bị kỹ năng mền đối với sinh viên Trường

Lý do khác

Giúp tăng cơ hội đầu vào và thăng hạng trong công việc

Giúp giảm thời giảm thười gian trong các thao tác công việc

Giúp kiếm được việc làm với mức lương cao

Giúp cải thiện quản lý cảm xúc bản thân Nâng cao các mối quan hệ xã hội

Tăng khả năng học tập trên giảng đường

0 10 20 30 40 50 60 70 80

Số học sinh tính theo phần trăm (%)

Bảng 2.9. Thực trạng nơi tốt nhất đê sinh viên được rèn luyện kỹ năng mền

Một phần của tài liệu Trang bị kỹ năng mềm với cơ hội việc làm của sinh viên trường đại học nội vụ hà nội (Trang 59 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w