yêu cầu tuyển dụng của sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
2.1.3.1. Yêu cầu của nhà tuyển dụng đối với sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Yêu cầu của nhà tuyển dụng là những các mục tiêu, chuẩn mực trong một việc vị trí việc làm nào đó tạo ra nhằm đáp ứng phù hợp với ý chí của nhà tuyển dụng và vị trí việc làm để tạo thành một chỉnh thể giúp hoạt động của cơ quan hoặc tổ chức đó một cách hiệu quả.
Bên cạnh đó cịn có rất nhiều sự cạnh tranh khác ngồi chính các Cơ quan, Tổ chức đang ra sức làm đó là mọi nhà tuyển dụng đều muốn trở thành người đầu tiên trong cuộc đua tuyển dụng nhân sự giỏi và ngược lại nhân sự cũng cần một vị trí việc làm phù hợp. Do đó, khi một ban nhân sự mở tuyển dụng, họ sẽ xem xét các yếu tố đầu vào của một người được tuyển dụng như bằng cấp đang có nhưng cũng đồng thời bạn cần kiểm tra xem họ có thể đối phó với áp lực cơng việc của Cơ quan, Tổ chức đó hay khơng nhất là điều này đúng với khối khu vực tư, hay khơng và liệu họ có trang bị cho bản thân đủ các kỹ năng quan trọng khi tham gia việc làm hay khơng.
29
Điều đó làm cho các nhà tuyển dụng phải đưa ra các yêu cầu làm sao khi tuyển dụng phải đáp ứng những yêu cầu đưa ra nhằm tuyển dụng nhân lực tốt, thậm chí một số nơi làm việc cịn tuyển dụng ít nhưng chất lượng cao, điều đó gây ra cạnh tranh giữa những người được tuyển dụng với nhau cũng như nhà tuyển dụng phải thay đổi sao cho phù hợp với việc tuyển dụng.
Hai nhà tuyển dụng chủ đạo đối với sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội gồm: khối nhà nước về khối khu vực tư.
+ Với khối nhà nước:
Đối với tuyển dụng ở Khối nhà nước, hầu hết công văn tuyển dụng và sử dụng nhân lực đều do các tổ thuộc Bộ Nội vụ ở các cấp thực hiện (ngoại trừ cấp phường xã trở xuống) dựa trên Luật tổ chức Cán bộ, công chức và Luật viên chức số 22/2008/QH12 và sửa đổi bổ sung số 52/2019/QH14, Nghị định số 115/2020/NĐ-CP quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức, Nghị định số 138/2020/NĐ-CP ngày 27/11/2020 về tuyển dụng và quản lý công chức, Thông tư 13/2010/TT-BNV hướng dẫn về tuyển dụng và nâng ngạch cơng chức của Nghị định 24/2010 (đã có sửa đổi), văn bản Luật viên chức năm 2010; Nghị định 29/2012/NĐ-CP về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức (được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 56/2015; Nghị định 101/2017; Nghị định 168/2018; Nghị định 15/2019); Thông tư 15/2012/TT-BNV hướng dẫn về tuyển dụng, ký kết hợp đồng làm việc và đền bù chi phí đào tạo, bồi dưỡng đối với viên chức (được sửa đổi, bổ sung bởi một số Thông tư), và một số văn bản khác kèm theo.
Bên cạnh đó, cịn có một số văn bản quy định bằng cấp chứng chỉ như Thông tư liên tịch quy định tổ chức thi và cấp chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin số 17/2016 ban hành ngày 21/06/2016, Thông tư số 03/2014/TT- BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thơng, Ngoại ngữ có Thơng tư 01/2014/TT- BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam; và Quyết định 66/2008/QĐ-BGDĐT cho bộ quy đổi các văn bằng khác (IELTS,TOEIC,TOEFL,..)
+ Đối với Cơ quan, Tổ chức thuộc doanh nghiệp tư nhân:
30
Với Cơ quan, Tổ chức thuộc doanh nghiệp tư nhân hoặc bán nhà nước, có vốn nước ngồi thường có phương thức tuyển dụng riêng biệt, họ vẫn tuân theo các văn bản quy định của nhà nước về tuyển dụng nhân sự và sử dụng lao động, tuy nhiên tuyển dụng theo hướng trực tiếp, gián tiếp và thông qua môi giới hoặc bên thứ 3.
Một là, khối khu vực tư thường tuyển dụng trực tiếp thông qua phỏng vấn
dựa trên bằng cấp cung cấp trước đó như hồ sơ. Đặc biệt chọn lọc kỹ hơn so với khối nhà nước do có sự liên kết giữa nhiều cơ sở khác nên đòi hỏi năng lực chuyên môn cao và tuyển dụng thường xuyên.
Hai là, tuyển dụng số lượng lớn thơng qua hình thức truyền thơng tun
truyền mở rộng phạm vi lẫn quảng bá thông tin cơ quan nhanh và nhiều hơn.
Ba là, bên môi giới thường đưa ra các hồ sơ hoặc nhân sự mà họ thấy
rằng đáp ứng đủ các nhu cầu đầu vào của Cơ quan, Tổ chức và được họ thông qua luôn mà không cần tuyển dụng trực tiếp hay phỏng vấn.
Như vậy, Với mỗi Cơ quan, Tổ chức đều có phương thức tuyển dụng riêng để có được những ứng viên như mong đợi, tùy vào chính sách, vị trí cần tuyển dụng, tùy vào thỏa thuận hợp tác giữa hai bên phối hợp mà sẽ có những quy trình chuẩn chung cho mỗi cách thức. Mục tiêu lớn nhất vẫn là tìm được ứng viên phù hợp nhất cho cơng ty của mình. Để đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng, sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội phải vững về chuyên môn được đào tạo và trang bị những kỹ năng để có thể thích ứng với cơng việc và xã hội.
2.1.3.2. Các nhóm kỹ năng phù hợp với yêu cầu tuyển dụng của sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Với 03 nhóm kỹ năng mà xã hội cần trong xã hội hiện đại tham gia vào bất kì thị trường hoặc loại hình việc làm nào, đây là sự lựa chọn và trải nghiệm thực tiễn với từng loại kỹ năng cũng như loại kỹ năng xuất hiện trong giao tiếp phản ánh thực tế mức độ cần thiết thông qua tần xuất, đồng thời cũng dựa trên các tính chất cơng việc và mơi trường như cơng việc đó có hoạt động nhiều hơn hay hành chính nhiều hơn, đó là mơi trường nhà nước hay tư nhân.
31
Bên cạnh các kỹ năng trên là một khung tiêu chuẩn của một người cần thiết khi tham gia vào bất cứ mơi trường nào thì nhóm tác giả đã khái quát toàn bộ những kỹ năng cần thiết và có chọn lọc cơ sở nhưng nếu phù hợp với tất cả sinh viên thì là chưa phù hợp do có một số hạn chế của loại hình việc làm mang lại. Nhóm tác giả sẽ đánh giá lại một cách hồn thiện nhất dựa trên đặc điểm của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội cũng như vị trí việc làm mà Trường đang đào tạo.
Đối với các ngành được đào tạo trong trường nhóm sẽ đưa ra bảng sau nhằm để tham khảo cũng như nhìn nhận một cách chủ quan và khách quan về kỹ năng mềm cần thiết trong ngành mà Trường đang đào tạo cũng như có ảnh hưởng sâu sắc tới vị trí việc làm tương lai, mọi sắp xếp dưới đây đều có cơ sở thực tiễn ngồi việc tham khảo cũng như trải nghiệm thực tế của nhóm. Bảng được tham khảo các nghành hiện hành do trường Đại học Nội vụ Hà Nội công bố bởi văn bản Thơng báo tuyển sinh đại học hệ chính quy năm 2020, số 18/TB- HĐTS ngày 09/01/2020.
Bảng 1.1. Kỹ năng mềm cần thiết trong từng vị trí việc làm đối với từng ngành nghề phổ quát từ Khung tiêu chuẩn của sinh viên Trường Đại học Nội vụ
32
33
Nhìn vào bảng, với những sắp xếp trên có thể thấy khung kỹ năng của nhóm tác giả có sự tương đồng và phù hợp nhất định với một số ngành nghề đào tạo và
34
vị trí việc làm tương lai, những sắp xếp trên là tiêu chuẩn riêng của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội cũng như phù hợp nhất quán giữa đào tạo, nhu cầu và vị trí việc làm tương lai cho sinh viên.
Một trong số đó như ngành Chính trị học, với đặc thù là ngành có thể xin việc được vào các Cơ quan hoặc Tổ chức thuộc cả 2 khối Nhà nước và Tư nhân, Doanh nghiệp nên tính chất và đặc thù có sự khác biệt so với các ngành khác, đặc biệt là cơ hội đầu ra vào làm việc cũng mang một số đặc điểm mà phản ánh đúng những kỹ năng mềm được lựa chọn cần thiết và khơng cần thiết:
Vị trí việc làm cho ngành này như:
- Tham mưu về lĩnh vực tuyên truyền chính trị trong các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị như Ban tuyên giáo các cấp, Các tổ chức báo chí tun truyền ngơn luận Đảng như Báo Thanh niên, Báo …, các Tổ chức Chính trị - Xã hội như …, hoặc các đơn vị sự nghiệp.
- Tham mưu về lĩnh vực điều ra dư luận xã hội trong các cơ quan nhà nước tổ chức chính trị, chính trị - xã hội.
- Làm công tác nghiên cứu ở các tổ chức, các nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực Chính trị học.
- Tham gia giảng dạy Chính trị ở các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, trường chính trị tỉnh và trung tâm chính trị huyện, …
Như vậy, với những đặc thù trên có thể thấy cơng việc là làm tham mưu cho các tổ chức chính trị là chủ yếu, đồng thời cũng có thể tham mưu cho các tổ chức khác như báo chí thuộc bán nhà nước và áp dụng các kỹ năng mềm trên một các hiệu quả ở mọi lĩnh vực.