TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 6%
2.3.2. Ngun nhân + Nguyên nhân chủ quan
+ Nguyên nhân chủ quan
49
Một trong nhiều nguyên nhân đó là từ việc các bạn sinh viên chưa bổ sung kỹ năng cho mình từ trước khi tham gia vào học dẫn đến việc thiếu hụt các kỹ năng mềm là thực tế. Một bộ phận lớn cịn xem nhẹ thậm chí bỏ mặc việc học tập và trau dồi kỹ năng mềm vì họ chưa nhận thức đúng về vai trị của kỹ năng mềm.
Đặc biệt là các bạn sinh mới vào trường, trước đó các bạn phải trải kì thi Trung học Phổ thông Quốc gia và điều này tạo ra áp lực lớn dẫn đến các bạn có tình trạng “xả hơi” sau khi thi và trong thời gian nghỉ hè dẫn đến thiếu đi bồi dưỡng kỹ năng cho bản thân khi vào trường, cộng thêm hoạt động giảng dạy liên quan đến kỹ năng mềm trong các nhà trường hiện đang hướng cho sinh viên tiếp cận các môn học liên quan đến kỹ năng mềm như kỹ năng thuyết trình, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giao tiếp, … Phương pháp cũng ngày càng nâng cao hơn hầu hết giảng viên đề sử dụng ppt và máy chiếu cho bài giảng của mình dẫn đến sinh rơi vào trạng thái “ỷ lại” vào bài giảng điều này làm giảm tính tự học, chủ động của sinh viên.
Mặt khác Hình thức tín chỉ cũng có hạn chế đối với giảng viên như số lượng học sinh một lớp cũng rất đơng đặc biệt tình trạng học theo tín chỉ khiến một lớn từ trung bình 30 đến 40 sinh viên nên làm khó cho giảng viên nắm bắt ai thực sự có kỹ năng hay khơng, số lượng đơng cộng thêm các bạn là khác khoa khác ngành cũng dẫn đến hiện tượng xung đột bản sắc cá nhân và văn hóa dẫn đến mức độ hợp tác giảm và nhất các kỹ năng mềm như kỹ năng nhóm, tổ chức, thuyết trình đều ko có kết quả.
+ Ngun nhân khách quan
Hà Nội cũng như bao các thành phố lớn khác đều là trọng tâm của vùng và cả nước về kinh tế và dân số chính vì thế các bạn đến học tập và di chuyển về các khu vực thành thị là đơng hơn mỗi kỳ tuyển sinh đến và cũng chính là từ nhiều bạn sinh sống ở các vùng khó khăn hay là người dân tộc thiểu số, chịu ảnh hưởng bởi địa lý dẫn đến việc tiếp cận thơng tin khó hơn so với các vùng trung tâm đã và đang phát triển.
Ở Việt Nam thì kỹ năng mềm ngày càng được quan tâm nhiều hơn, nhiều
phụ huynh đã cho các bạn tham các khóa đào tạo kỹ năng như tham gia tu chùa hay đi bộ đội hè điều này phần nào cho thấy mức độ ảnh hưởng của kỹ năng mềm, đặc biệt với một nền kinh tế đang trong giai đoạn chuyển đổi số thì đây là một mới mẻ với một số người học cũng như người ở trong nước.
51
Tiểu kết chương 2
Thực trạng việc trang bị kỹ năng mềm đến cơ hội việc làm của sinh viên hiện nay là vấn đề rất “nóng”, là vấn đề mà những nhà tuyển dụng đang quan tâm và người tuyển dụng cũng đang thắc mắc. qua chương này tác giả đã giải quyết vấn đề được mọi người quan tâm và thắc mắc. Theo đó, rèn luyện KNM cho sinh viên là quá trình phát triển cho người học các KNM cần thiết để đảm bảo thực hiện yêu cầu của nghề đạt hiệu quả, hướng đến sự thích ứng với người khác và cơng việc; duy trì các mối quan hệ giao tiếp - quan hệ xã hội tích cực. Nói cách khác, rèn luyện KNM là luyện tập thường xun các kỹ năng ngồi kỹ năng chun mơn, nghiệp vụ bằng các cách thức đa dạng, phong phú nhưng gắn với thực tế, để duy trì quan hệ tích cực với người khác; thích ứng với các quan hệ xã hội hướng đến việc thực hiện yêu cầu của công việc hiệu quả.
Sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đã nhận thức được tầm quan trọng của việc trang bị kỹ năng mền tới cơ hội việc làm cho sinh viên. Tuy nhiên, vẫn còn một số những tồn tại và hạn chế nhất định trong việc rèn luyện kỹ năng mềm, chưa đánh giá, nhận thấy vai trị thực sự mà nó đem lại nên việc rèn luyện chưa thích hợp và đạt kết quả cao học tập đến tại Trường.
52
CHƯƠNG 3.