Rủi ro về cơ chế chính sách của cơ quan quản lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trường chứng khoán việt nam hiện nay (Trang 57 - 59)

Đây là rủi ro mà các NĐT lo ngại nhất vì nó tác động mạnh và trực tiếp đến thị trường. Bởi nó tác động tới toàn thị trường và hầu như NĐT khơng thể đốn trước

được. Nhắc lại vấn đề gây tranh cãi nhất trong thời gian qua là Chỉ thị 03 quy định về

dư nợ cho vay CK và việc gia tăng tỉ lệ dự trữ của các NHTM - một kênh vốn quan trọng cho TTCK. Từ các quy định này, ngay lập tức lượng tiền chuyển từ NH sang CK bị chặn lại, NH mất đi một nguồn lợi lớn thu được từ lãi suất cho vay đầu tư CK,

NĐT thì lao đao khi mất đi nguồn hỗ trợ tài chính chính, chưa k ể nhiều NĐT phải

chấp nhận chịu lỗ để rút vốn khỏi thị trường nhằm hoàn trả nợ cho NH. Cộng với nguồn cung không nhỏ từ các đợt IPO lớn v à các đợt phát hành thêm dồn dập nên làm cho giá cả thị trường của giảm xuống liên tục. Các khoản nợ vay đầu tư chứng khoán

đến hạn trả nên các NĐT tranh thủ bán để thanh tốn nợ vay làm cho cung hàng hóa lại tăng thêm. Vì vậy có sự mất cân đối trong quan hệ cung cầu làm cho giá cả thị

trường giảm xuống nhanh h ơn.

Trong khoảng thời gian quý 1 năm 2008 giá c ổ phiếu có chiều hướng đi xuống

dưới giá trị thực của doanh nghiệp. Vì vậy, vào ngày 27 tháng 03 năm 2008, UBCKNN đã ra giải pháp cấp bách để kiềm hảm giảm sâu của giá cổ phiếu, quyết

định đều chỉnh biên độ giao dịch từ 5% xuống 1% đối với SGDCK Tp.HCM và từ 10% xuống 2% đối với TTGDCK Hà Nội. Trong Năm 2001, Ủy ban chứng khốn

cũng đã đưa ra chính sách tương t ự như một biện pháp tạm thời nhằm hạ nhiệt thị trường trong giai đoạn thị trường bùng nổ. Ở thời điểm đó, thị tr ường khơng còn

những hợp đồng repo đến hạn nên vấn đề dễ được giải quyết. Vì vậy, làm hạ nhiệt thị

trường vào thời điểm đó dễ hơn so với thợi điểm hiện nay . Các ngân hàng đã bắt đầu bán cổ phiếu những hợp đồng repo chưa đến hạn và tiếp tục bán những cổ phiếu cho

dù biên độ giao động này là bao nhiêu. Chính sách này sẽ dẫn đến giảm khối l ượng giao dịch do người mua chạy trốn khỏi thị tr ường trong khi người bán cố gắng đẩy cổ phiếu ra bán theo biên độ giới hạn mới cho dù khơng có người muađiều này là một sự bất ngờ lớn cho các NĐT khi muốn rút vốn khỏi thị tr ường. Sau khi biên độ được điều chỉnh thị trường tăng điểm trong năm phiên liên tiếp. Tuy nhiên sau một thời gian

ngắn căn cứ vào diễn biến của thị trường và tâm lý của nhà đầu tư, Uỷ ban Chứng

khoán Nhà nước đã chấp thuận điều chỉnh nâng bi ên độ dao động giá cổ phiếu, chứng

chỉ quỹ nhằm tăng thêm tính thanh khoản cho hoạt động thị tr ường Theo đó, biên độ

dao động giá cổ phiếu, chứng chỉ quỹ tại SGDCK tăng từ ± 1% lên ± 2% và tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội tạm thời điều chỉnh bi ên độ dao động giá cổ phiếu từ ± 2% lên ± 3%. Quyết định này áp dụng từ ngày 07/4/2008.

Trên đây là một số đơn cử thấy rõ và gần đây để ta có thể thấy đ ược sự can thiệp của các cơ quan quản lý vào TTCK sẽ làm thay đổi tăng giảm của chứng khốn niêm yết, bởi nó làm tăng tính rủi ro hệ thống và NĐT sẽ "chùn chân" hay thay đổi hành vi đầu tư của mình khi tham gia vào thị trường.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trường chứng khoán việt nam hiện nay (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)