Các doanh nghiệp tiêu biểu IPO trong năm 2007

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trường chứng khoán việt nam hiện nay (Trang 69)

Nguồn:Tổng hợp từ các bản tinh của SGDCK Tp.HCM

Đây là các đợt IPO mà mang lại thành công cho Công ty phát hành mặc dù sau

khi giá cổ phiếu sau khi phát h ành thêm đã giảm nhưng bên phát hành cũng thu đượng một khoản thặng dư vốn từ đợt IPO mang lại.

Trong năm 2007 là th ời gian thuận lợi nhất để các cơng ty có thể thu hút vốn

thông qua thị trường chứng khốn. Chưabao giờ các cơng ty có thể tăng vốn dễ dàng

như thời gian vừa qua. Hầu hết các công ty trên thị trường, đơn cử 10 Cơng ty có

lượng cổ phiếu được phát hành thêm lớn trên thị trường.

Từ những hiệu quả của huy động vốn này ta thấy sự phát triển của TTCK đã tác

động tốt đến các doanh nghiệp, tạo điều kiện dễ dàng cho các doanh nghiệp huy động

vốn và thực hiện các dự án để phát triển. Trong tình hình hội nhập quốc tế, dịng vốn của các quỹ đầu tư nước ngoài đổ vào Việt Nam rất lớn như Mekong Capital, Vinacapital,..với số vốn lớn sẽ làm tăng cơ hội cho các công ty cổ phần có c ơ hội hợp tác làm cồ đơng chiến lược. Bên cạnh đó, việc niêm yết góp phần làm tăng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, khiến giá cổ phiếu của các công ty niêm yết cao hơn các công ty chưa niêm yết và tính thanh khoản của các cổ phiến của những cơng ty niêm yết cũng cao hơn các công ty chưa niêm y ết.

2.6.2 Tăng khả năng huy động nguồn vốn nhàn rỗi

Nguồn tiền được tích luỹ trong dân rất lớn tuy nhiên nền kinh tế thị trường chưa tận dụng được khoản tiền nhàn rổi này. Người dân bình thường khi có tiền nhàn rỗi thì cảm thấy giữ trong tay là an tồn nhất nên có người gui tiết kiệm hay mua vàng tích trử…. Như ta thấy theo như khảo sát của JP Services Group VietNam tháng 3 năm 2008 thì tỷ lệ nguồn tiền nhàn rỗi để đầu tư vào chứng khoán chiếm tỷ trọng lớn nhất

trong cơ cấu vốn của các nhà đầu tư.

Hình 2.13: Cơ cấu nguồn vốn của NĐT vào các lĩnh vực

Nguồn: khảo sát của JP Investment Services Group Vietnam trong tháng 2/2008

chiếm chưa đến 0,4%, thấp xa so với nhiều n ước trong khu vực, ở châu Á và trên thế giới, đơn cử ở đất nước láng diền ta như Trung Quốc là 7%. Điều này chứng tỏ tiềm năng phát triển mở rộng đầu tư còn lớn. Hiện nay số nhà đầu tư chủ yết tập trung ở 2

thành phố lớn là Hà Nội và Tp.Hồ Chí Minh các tỉnh th ành khác chưa được khai thác hết.

Sự nổi dậy của thị trường chứng khoán ở Việt Nam có tác động đến mặt quan trọng nhất là dân chúng đã biết thêm một cửa ngõ dùng tiền dư, thay vì chỉ bỏ tiền vào ngân hàng hay mua trái phiếu (bonds) để nhận một lãi suất nhiều khi thấp hơn cả lạm

phát; họ có thể tham gia gián tiếp v ào đầu tư, làm chủ doanh nghiệp bằng cách bỏ vốn mua cổ phiếu, lời ăn lỗ chịu mà không phải tự đứng lập doanh nghiệp.

Hình 2.14: Tài khoản để dành của Việt Nam (Tỷ USD)

Nguồn: Số liệu tài hkhoản để dành từ NH phát triểu châu Á (ADB)

Từ biểu đồ trên ta thấy lượng tiền để dành trong dần ngày một nhiều hơn vì thế thị trường cổ phiếu đã tạo thêm một kênh quan trọng nhằm thu hút vốn trong nền kinh tế. Khơng những thế kênh này cịn quan trọng hơn cả kênh ngân hàng vì nó tạo cơ hội

cho các doanh nghiệp có ý tưởng mới hợp tác với nhữn g người sẵn sàng bỏ vốn trên

cơ sở rủi ro cao đi liền với với lợi nhuận cao. Nh ưng cần phải thấy đóng góp của thị trường chứng khốn vào phát triển kinh tế chính là số vốn mới thu hút được hàng năm qua phát hành cổ phiếu mới IPOs. Điều này cho thấy thị trường chứng khốn có c ơ

hội phát triển vì nguồn vốn sẵn có trong nền kinh tế tăng mạnh.

2.6.3 Quá trình hội nhập và phát triển của nền kinh tế

Việc gia nhập WTO đồng nghĩa với việc Việt Nam sẽ phải mở cửa thị tr ường dịch vụ tài chính, trong đó có ch ứng khoán. Luật Chứng khoán và các văn bản hướng dẫn ra đời đã tạo ra khung pháp lý khá hoàn chỉnh và đồng bộ cho các chủ thể tham

gia vào thị trường này. Ngay khi gia nhập WTO, theo Biểu cam kết về dịch vụ thì các nhà cung cấp dịch vụ chứng khốn n ước ngồi được thành lập văn phịng đại diện và

cơng ty liên doanh với đối tác Việt Nam, trong đó tỷ lệ vốn góp của phía n ước ngồi

khơng vượt q 49%. Sau 5 năm kể từ khi gia nhập, sẽ cho phép thành lập CTCK 100% vốn nước ngoài và các nhà cung cấp dịch vụ chứng khoán n ước ngoài cũng sẽ

được thành lập chi nhánh. Đây là cơ hội cho TTCK trong n ước học hỏi được những

kinh nghiệm quản lý và tận dụng nguồn vốn huy động dồi dào hay quản bá các thương hiệu mạnh của Việt Nam trên thị trường thế giới. cơ hội hợp tác đầu tư kinh doanh giữa các doanh nghiệp thông qua TTCK trở n ên đơn giản hơn tạo niềm tin cho các đối

tác nước ngoài làm nâng cao mức tín nhiệm của Việt Nam trên thương trường thế giới.

Bên cạnh đó, Sự phát triển của TTCK cũng là một bước đệm cho Việt Nam hoà nhập với thị trường thế giới, mở rộng các hoạt động đầu t ư gián tiếp từ nước ngoài

vào TTCK đơn cử như hoạt động huy động vốn đầu t ư của Credit Suisse trong thời gian qua. Đây là ngân hàng đ ầu tư nước ngoài huy động vốn nhiều nhất từ NĐT quốc

tế vào thị trường Việt Nam. Trong giai đoạn 2005-2007, Credit Suisse đã huy động hơn 2,2 tỷ USD, riêng năm 2007 là hơn 1,4 t ỷ USD vào thị trường Việt Nam, chẳng

hạn khoản vay đồng tài trợ khơng có thế chấp 600 triệu USD cho Vinashin hay bảo lãnh phát hành 417 triệu USD cho Quỹ đầu t ư tập trung vào Việt Nam do Indochina

Capital quản lý.

Tuy nhiên, Gia nhập WTO cũng mang lại sự cạnh tranh khốc liệt, có thể dẫn đến mất thị phần, phá sản của các doanh nghiệp trong nước và làn sóng sát nhập, thâu tóm của các nhà cung cấp dịch vụ chứng khốn nước ngồi.

Hiện nay, trên TTCK Việt Nam các NĐT cá thể trong nước chỉ theo các

NĐTNN để mua và bán cổ phiếu. Do thiếu kinh nghiệm và chun mơn, họ hầu như khơng có chiến lược kinh doanh và hành động theo bầy đàn. Các NĐTNN chuyên nghiệp hơn có thể lợi dụng điều này và thao túng TTCK, đ ặt NĐT trong nước vào vị thếnhững người chịu rủi ro.

2.6.4 Tác động về mặt xã hội

Tốc độ phát triển của TTCK Việt Nam trong thời gian gần đây đã tạo nên cơ hội làm giàu nhanh chóng cho một số người, điều này đã thu hút sự chú ý của nhiều

người, nhiều thế hệ chăm chú vào TTCK. Trong thời kỳ CK sôi động từ cuối 2006

đến đầu 2007 đề tài nóng bỏng thường được nhắc đến nhiều nhất là TTCK. Việc công bố danh sách những ng ười giàu nhất Việt Nam năm 2006 tính tr ên cơ sở số lượng cổ phiếu nắm giữ của những ng ười đó với tài sản lên đến hàng ngàn tỷ đồng đã tạo nên một tâm lý ngưỡng mộ và nhu cầu của đầu tư chứng khoán từ những ng ười đầu tư khơng chun nghiệp tăng lên. Có một số người đã bỏ bê công việc kinh doanh buôn

bán thường ngày để tham gia thị trường chứng khoán với mong muốn đ ược giàu lên nhanh chóng. Có một số người gom góp hết tiền bạc tiết kiệm của gia đình hay thế chấp tài sản hiện có của mình để đi đầu tư nhằm kỳ vọng một sự thay đổi lớn trong tài sản của mình. Tuy nhiên, vớikiến thức còn non trẻ trong đầu tư cộng với sự phát triển quán nóng của thị trường đã khơng ít nhà đầu thu lỗ nặng sau khi thị tr ường điều

chỉnh. Điều này đã tác động đến các quan hệ th ường nhật của các NĐT nhỏ lẻ trong

xã hội. Từ những thu lỗ nặng n ày đã mang lại khơng ít những vấn đề xã hội phát sinh

kèm theo như sự xáo trộn trong trong hoạt động kinh doanh hay công việc th ường

nhật của nhà đầu tư.

Theo như khảo sát của JP Group trong tháng 02 năm 2008 thì số cá nhân là nhà

đầu tư tham gia thị trường chứng khoán chủ yếu là các nhân viên văn phòng chiếm

34% trong khi đó s ố người xem đầu tư chứng khoán là hoạt động đầu tư chính chỉ

chiếm 18%, chứng tỏ có nhiều nhân vi ên văn phòng sử dụng thời gian làm việc của cơ

quan để hoạt động đầu tư chứng khoán, đây là vấn đề mà các lãnhđạo của cơ quan rất

bức xúc. Trong nhiều c ơ quan đã sử dụng các biện pháp nh ư cắt kết nối Internet hay quản lý thời gian nhân vi ên đển hạn chế nhân viên ra ngoài giao dịch đầu tư chứng khốn.

Hình 2.15: Nghề nghiệp của nhà đầu tư cá nhân

Nguồn: JP Group

Với cảm giác thay đổi lớn nguồn vốn trong đầu t ư chứng khốn như có thể kiếm lời 100% vốn đầu tư trong vòng một tháng hay nhiều hơn thì bây giờ quay lại hoạt

động kinh doanh để tiền lãi với 20% hay 30% trong một năm thì khó khăn, chậm hơn

điều này làm nhóm NĐT này b ỏ bê việc kinh doanh truyền thống mình hơn. Đơn cử

như chủ tịch HĐQT của một cơng ty mía đ ường ở Đồng Nai đã sử dụng số tiền của Công ty hàng chục tỷ đồng để phục vụ cho mục đích đầu t ư vào chứng khoán tuy nhiên khi thị trường điều chỉnh giảm thì mất khả năng thanh tốn làm ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Lớn hơn nữa là các doanh nghiệp, luôn tăng cường trong đầu tư tài chính, có nhiều doanh nghiệp tăng đầu t ư tài chính nhiều hơn tăng qui mô sản xuất của doanh nghiệp điều này hàm chứa những rủi ro rất lớn.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Ở chương 2, tác giả trình bày khái quát về tình hình hoạt động của TTCK Việt

Nam từ những ngày đầu thành lập đến nay, các rủi ro mà NĐT gặp phải và nhìn lại

các tác động của TTCK lên các chủ thể tham gia thị trường. Qua 8 năm hoạt động, mặc dù trải qua những thăng trầm nh ưng TTCK Việt Nam đã thực sự có những bước phát triển rất khả quan về nhiều mặt nh ư: qui mô thị trường, số lượng cơng ty niêm yết, giá trị vốn hóa thị t rường,…Tuy nhiên, Ta phải có cái nhìn tổng qt hơn về các

tác động của thị trường cả về mặt tốt lẫn mặt xấu.. Lực hút NĐT đến với thị trường mạnh hay yếu phụ thuộc chủ yếu vào 2 yếu tố là tỷ suất sinh lợi và rủi ro. Do đó, để hạn chế rủi ro cho các chủ th ể tham gia thị trường đồng thời tăng c ường tác động tích cực để phát triển TTCK cũng nh ư phát triển nền kinh tế Việt Nam nói chung thì các chủ thể tham gia thị tr ường phài có những chính sách cũng nh ư các bước đi cụ thể để có thể kết hợp phát triển TTCK. Đ ặc biệt, các cơ quan quản lý ngay từ bây giờ cần phải xây dựng và thực hiện các biện pháp, chiến lược cụ thể mang tính lâu dài nhằm nâng cao hiệu quả quản trị DN, mở rộng qui mô giao dịch, cân đối cung cầu trên TTCK.

CHƯƠNG III :

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TTCK

VIỆT NAM HIỆN NAY

3.1. Định hướng phát triển TTCK trong thời gian tới

Phát triển thị trường chứng khốn cả về quy mơ và chất lượng hoạt động nhằm tạo ra kênh huy động vốn trung và dài hạn cho đầu tư phát triển, góp phần phát triển thị trường tài chính Việt Nam; duy trì trật tự an toàn, mở rộng phạm vi, tăng c ường hiệu quả quản lý, giám sát thị tr ường nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của

người đầu tư; từng bước nâng cao khả năng cạnh tranh và chủ động hội nhập thị

trường tài chính quốc tế. Qui mô của thị trường chứng khoán sẽ tăng mạnh trong những năm tới, với mục ti êu tăng tỷ lệ vốn hoá toàn thị trường lên khoảng 50% GDP

trong năm này, và 60 – 70% GDP vào năm 2010. Và đ ể thực hiện mục tiêu này, các

giải pháp mà tác giả đưaradưới đâynhằm thực hiện được mục tiêu trong thời gian tới là:

3.2. Giải pháp đối với Công ty niêm yết

Muốn tồn tại TTCK thì có một nhân tố khơng thể thiếu đó l à các hàng hố được giao dịch trên thị trường. Tuy nhiên, hàng hố này có chất lượng, có phù hợp với khẩu

vị và lôi cuốn NĐT hay không là sự phụ thuộc vào các doanh nghiệp phát hành ra nó. Các cổ phiếu được niêm yết bao gồm nhiều ngành nghề khác nhau đây là điểm đa dạng hoá sản phẩn trên TTCK tạo điều kiện thuận lợi cho các NĐT lựa chọn.

WTO đã trở thành hiện thực và nếu DN nói chung và các doanh nghiệp niêm yết

nói chung nào cho tới giờ vẫn chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc xây dựng một chương trình phát triển cho riêng mình thì thua trên sân nhà là điều hồn tồn có

khả năng xảy ra. Từ các điều kiện thuận lợi về niêm yết trên TTCK cũng như việc Việt Nam gia nhập WTO các doanh nghiệp nên tận dụng các lợi thế n ày để quản bá

thương hiệu của mình nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh và giảm thiểu các rủi ro trong kinh doanh.

Có khá nhiều các doanh nghiệp niêm yếtchú trọng đến đầu tư tài chính hay đầu

tư bất động sản mà quên đi ngành nghề kinh doanh truyền thống của doanh nghiệp. Vì vậy, Các doanh nghiệp niêm yết cần phát huy lợi thế về nguồn vốn góp của các cổ

đông để tập trung mở rộng quy mô sản xuất, xây dựng các chiến lược kinh doanh hiệu quả tạo lòng tin cho cổ đông. Đặc biệt, phải công khai thông tin rõ ràng đến với NĐT

các dự án, các chiến lược của mìnhđầy đủ và minh bạch, tạo mức tín nhiệm cao trên TTCK.

Hiện nay, tập quán công bố thông tin của các cơng ty cổ phần nói chung và cơng ty niêm yết nói riêng cịn nhiều thiếu xót, do đó cần có thời gian để họ khắc phục những hạn chế này. Theo thông tư 38 TT BTC năm 2007 v ề công bố thông tin trên TTCK. Tuy nhiên, có nhiều doanh nghiệp đã bị mắc phải sai xót về việc công bố thông tin hay thông tin thiếu tính minh bạch. Vì vậy, các doanh nghiệp cần phải đưa ra cách tổ chức quản lý trong bộ máy cơng ty để theo dõi, cập nhật tình hình hoạt động của doanh nghiệp để công bố thông tin kịp thời để tránh tình trạng lợi dụng thơng tin nội gián trục lợi riêng cho môt số cá nhân mà làm thua lỗ cho các NĐT khác.

Các DNNN trước đây có cách thức quản lý nhân sự cũng nh ư quản trị trong kinh doanh còn nhiều bất cập cho nên, sau khi CPH và niêm yết trên TTCK vẫn còn một số

tồn đọng khơng phù hợp với cơ cấu cơng ty. Vì vậy, các doanh nghiệp này cần phải

thay đổi cách quản lý trong nội bộ doanh nghiệp tạo động lực cho các cá nhân tham gia trong doanh nghiệp, đóng góp tích cực cho hoạt động kinh doanh c ủa công ty tăng

cạnh tranh trên thị trường đồng thời trong cách quản trị doanh nghiệp tốt cũng giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp tăng thêm phần hấp dẫn của doanh nghiệp mình đến các nhà đầu tư.

Các cơng ty có thể cần đến nhà tư vấn như các cơng ty kiểm tốn để hỗ trợ việc thực hiện các dịch vụ như sốt xét tính tn th ủ (theo luật định và theo chính sách

cơng ty), phân tích đánh giá r ủi ro kinh doanh, kế hoạch thực hiện kiểm toán, kiểm

tốn nội bộ, xây dựng quy trình kiểm tốn nội bộ, đào tạo kiểm toán nội bộ, điểu tra gian lận, sốt xét quy trình cơng nghệ thơng tin nội bộ, nh ư là một phần các bước cần

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trường chứng khoán việt nam hiện nay (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)