Lựa chọn các công ty và thời gian niêm yết phù hợp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trường chứng khoán việt nam hiện nay (Trang 90 - 92)

3.5. Nhóm giải pháp đối với các cơ quan quản lý

3.5.5.1 Lựa chọn các công ty và thời gian niêm yết phù hợp

Trong năm 2006 và 2007, vì có chính sáchưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp

cũng như sự tăng trưởng nóng của TTCK mà các Cơng ty ồ ạt đua nhau lên sàn đây là

dấu hiệu tốt cho các doanh nghiệp kịp nhận ra tầm quan trọng và lợi ích của TTCK.

Tuy nhiên, điều này tiềm ẩn nguy cơ về lượngcung tăng nhanh đột biến nhưng lượng

cầu về chứng khoán lại chưa tăng kịp với sự phát triển của cung làm bội thực cho thị

trường đây là nguyên nhân làm cho giá c ả cổ phiểu giám xuống đáng kể.

Ta cần tăng điều kiện để các doanh nghiệp đ ược niêm yết như về vốn, về tốc độ

tăng trưởng, thu nhập, tình hình hoạt động kinh doanh…v.v..nhằm tăng các hàng hố có chất lượng tốt để đápứng lịng tin cho nhà đầu tư. Mặt khác, để có nhiều hàng hóa và hàng hố có chất lượng, khơng thể thiếu các yếu tố đồng bộ k èm theo nó như phải phát triển các tổ chức kiểm tốn, tổ chức định mức tín nhiệm hoạt động hiệu quả để hỗ trợ trong cách tổ chức quản lý và thông tin làm cơ s ở cho quyết định của các nhà

Trong năm 2007,lượng vốn hóa thị trường đạt khoảng hơn 40% GDP – một con

số khá đáng nể nếu so với một thị tr ường còn non trẻ như TTCK Việt Nam. Tiềm

năng này vẫn tiếp tục tăng lên khi nguồn cung trên thị trường đang ngày một trở nên

hấp dẫn xét trên cả 2 khía cạnh khối lượng và chất lượng. Cơ hội mở rộng phát triển kinh doanh trong bối cảnh hội nhập sẽ khiến nhiều doanh nghiệp có động thái tăng vốn. Theo kế hoạch mà UBCKNN đề ra và được Chính phủ phê duyệt, mức vốn hóa của thị trường chứng khốn Việt Nam trong năm 2008 sẽ tiếp tục đ ược duy trìở mức

50 – 60% GDP. Với mức vốn hố giữ ở mức cao nh ư vậy thì ta khơng thể tăng mức

vốn hoá bằng cách đưa ồ ạc các doanh nghiệp lên niêm yết mà phải nới giãn thời gian niêm yết tạo cho thị trường phát triển cân xứng giữa cung và cầu chứng khốn trên thị

trường khơng làm cho giá cả thị trường gảm mạnh do thiếu nguồn cầu , hay tăng mạnh

trên thị trường.

Trong quá trình xem xét hồ sơ xin niêm yết ta cần đánh giá hiệu quả của các phương án mà doanh nghiệp đưa vào trong bản cáo bạch để đánh giá mức độ khả thi

của dự án hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trong 3 hay 5 năm tới. Hiện nay, một số CTCK thực hiện tư vấn và viết bản cáo bạch cho doanh nghiệp mang tính đối phó,

làm đúng thủ tục chứ khơng thực sự là một bảng công bố thông tin và là bảng đánh giá tiềm năng phát triển trong t ương lai của doanh nghiệp sau khi niêm yết điều này

làm cho các NĐT khó phân bi ệt được các hàng hố trên thị trường có chất lượng đến đâu. UBCKNN trước khi chấp thuận niêm yết ta cần có bộ phận thẩm định các dự án

hay nói cách khác là các thơng tin doanh nghiệp đưa ra trước khi chấp thuận niêm yết.

Để tăng cường đưa hàng hoá chất lượng vào niêm yết thì một vấn đề cần quang

tâm là việc CPH các doanh nghiệp Nh à Nước. Ta cần đẩy nhanh tiến độ CPH các doanh nghiệp lớn, làm ăn có hiệu quả, tạo tính thanh khoản cao cho thị tr ường. CPH doanh nghiệp Nhà Nước là chiến lược của chính phủ tuy nhiên ta không thể đưa ra hàng loạt các doanh nghiệp mà phải thực hiện từng đợt, kéo giãn khoảng cách giữa các cơng ty lớn nếu khơng thì sự thiếu vốn để đầu tư của các NĐT sẽ xãy ra dẫn tới việc thực hiện CPH và niêm yết doanh nghiệp này lên sàn chứng khốn là khơng hiệu quả. Như ta thấy việc thực hiện CPH Vietcombank và Sabeco là 2 doanh nghiệp có

mong muốn, một phần là do thị trường đang có những thơng tin khơng tốt kéo thị

trường đi xuống mặt khác một lúc đựa vào lưu thông một lượng lớn cổ phiếu thì các NĐT khơng đủnguồn lực để đầu tư vào cổphiếu này.

Trong các năm đầu phát triển TTCK ta ln có các chính sách ưu đãi hay khuyến

khích các doanh nghiệp niêm yết trên sàn để tăng cung cho TTCK nh ưng chưa chú ý

đến chất lượng cổ phiếu được niêm yết đến đâu. Điều này làm cho các doanh nghiệp

niêm yết ngày càng nhiều dẫn đến cung hàng hoá trên TTCK tăng quá nhanh khi ến cho cầu thị trường không đáp ứng kịp sự tăng tr ưởng này. Vì vậy, việc đưa ra một lộ trình niêm yết là điều cần thiết ta khơng n ên đưa lên quá nhiều rồi do chênh lêch về cung cầu mà giá cổ phiếu suy giảm mạnh điều này có thể là phản ứng ngược của thị

trường, các doanh nghiệp không chú tâm nhiều v à không được đánh giá như là doanh

nghiêp hoạt động thành công gây cản trở trong quá trình hoạt động kinh doanh, phát triển sản xuất hay những vấn đề khác có liên quan. Cho nên việc kiểm soát chặc chẽ

hơn các doanh nghiệp niêm yết cũng như nới giãn thời gian niêm yết giữa các doanh

nghiệp là cần thiết.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trường chứng khoán việt nam hiện nay (Trang 90 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)