3.5. Nhóm giải pháp đối với các cơ quan quản lý
3.5.6. Hoàn thiện cơ chế quản lý của nhà nước
Kinh tế Việt Nam cũng như thị trường thế giới đang ngày càng phát triển nên các chính sách và hệ thống pháp luật của nh à nước cũng cần phải thay đổi cho phụ hợp với sự phát triển củ kinh tế thị tr ường nói chung và TTCK nói riêng.
Để TTCK ổn định và phát triển một cách lành mạnh tác động tích cực đến nền kinh tế thì rõ ràng Chính phủ cần phải đưa ra cho bằng đượchệ thống các chính sách và thực hiện một cách nhất quán các chính sách này trong thời gian tới, tránh gây ra
những cú sốc quá mạnh cho thị tr ường, nhằm tạo dựng niềm tin cho các NĐT. Điều cần nhất là thị trường phát triển một cách ổn định và bền vững chứ không phải là những biến động tăng - giảm quá nhanh một cách thái quá. Nhận định tác động của chính sách trong thời gian sắp tới chắc chắn sẽ tiếp tục có những ảnh hưởng lớn và
ưutiên số1 trước mắt của Chính phủ là hạn chế lạm phát nhưng không thể bỏ quên đi sự phát triển của TTCK mà cần phải đưa ra các chính sách hài hồ phù h ợp với đà
tăng trường của nền kinh tế. Ta cần có một chính sách lâu dài mang tầm phát triển dài hạn chứ khơng phải các chính sách nhất thời, đ ưa ra để đối phó với thị trường.
Việc các ngân hàng phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn, không phải xin
UBCKNN mà phải thông qua NHNN đây là một bất cập vì Ngân hàng cổ phần
thương mại thì phải hoạt động dưới dạng là công ty đại chúng thì phải công bố các
thông tin cũng như xin phép UBCKNN trong vi ệc tăng vốn, phát hành thêm vì nó ảnh hưởng rất lớn đến nguồn cung trên thị trường có thể làm loãng giá điều này kéo thị trường đi xuống gây bất ổn cho tâm lý NĐT, ta nên có chính sách phối hợp giữa các
cơ quan quản lý để có những chính sách phù hợp chung cho các cơ quan quản lý để
đưa TTCK phát triển ngày càng bền vững hơn.
Bên cạnh đó, cũng cịn tồn tại một số điều mà theo như tác giả là chưa hồn chỉnh như: Theo Luật chứng khốn cũng nh ư theo NĐ 14 thì các doanh nghiệp khơng
đủ điều kiện về vốn điều lệ tại SGDCK Tp.HCM thì phải bắt buộc chuyển ra TTGDCK Hà Nội đây cũng là một bước mới trong việc thực hiện tập trung các doanh nghiệp lớn để giao dịch mua bán tại SGDCK. Tuy nhi ên, ta đang chỉ làm một chiều là chuyển các doanh nghiệp từ SGDCK TP.HCM ra TTGDCK Hà Nội mà khơng có chiều ngược lại. Các cơng ty có vốn điều lệ cao, hoạt động kinh doanh hiệu quả, đủ
điều kiện niêm yết trên SGDCK Tp.HCM thì phải chuyển sàn từ TTGDCK Hà nội
sang giao dịch tại SGDCK Tp.HCM tạo sự thuận lợi trong quản lý cũng như kiểm soát tốt hơn các hoạt động của thị trường. Hơn thế nữa sự chỉ đạo còn thiếu đồng bộ trong việc điều tiết cung cầu giữa Bộ tài chính và NHNN: trong khi lư ợng cung tăng mạnh do việc phát hành cổ phiếu cịn mang tính tràn lan, IPO các doanh nghiệp lớn có
phần dày đặc, thì cầu có phần bị kìm hãm bởi Chỉ thị 03, động thái khơng mua USD vào của NHNN, ảnh hưởng tâm lý từ việc thông qua luật thuế thu nhập cá nhân đánh vào hoạt động kinh doanh chứng khoán…
Một điều quan trọng hơn nữa là chính sách thuế của chính phủ đối với các chủ thể tham gia TTCK. Nên từng bước áp dụng các mức thuế cho các thu nhập từ đầu t ư chứng khốn, ta khơng nên áp một lần với mức thuế quá cao sẽ tạo nên tâm lý không
tốt cho các nhà đầu tư dẫn đến các nhà đầu tư cảm thấy khơng có lợi khi đầu t ư trên TTCK thì thị trường sẽ ngày càng vắng các NĐT hơn.
Bên cạnh hồn thiện các cơ chế chính sách thì chúng ta cần đẩy mạnh phát triển
cơ sở hạ tầng, tăng cường đầu tư vào hệ thống công nghệ thông tin để thị tr ường tránh
những sai sót trong q trình khớp lệnh tại SGDCK Tp.HCM nh ư năm qua (SGDCK Tp.HCM phải tạm ngừng giao dịch).
Nhìn chung các quy định pháp luật là khung pháp lý quan trọng để TTCK phát
triển lành mạnh và minh bạch. Vì thế, các quy định phải mang tính chiến l ược lâu dài, phù hợp với sự phát triên năng động như nền kinh tế Việt Nam hiện nay cũng nh ưtiếp
đà tăng trưởng cho TTCK trong n ước.