Những thách thức trực tiếp đối với ngân hμng:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam tại TP HCM trong giai đoạn hội nhập quốc tế , luận văn thạc sĩ (Trang 42 - 46)

2003 Số tiền Tỷ trọng (%) Tăng so năm

2.5.2.2 Những thách thức trực tiếp đối với ngân hμng:

- Thứ nhất, Việt nam lμ n−ớc nhỏ, hoạt động ngân hμng Việt nam nằm trong

bối cảnh của nền kinh tế chuyển đổi, môi tr−ờng pháp lý ch−a đồng bộ, ch−a thích hợp với các quy định vμ chuẩn mực quốc tế. Những bất ổn trong hệ thống tμi chính quốc tế ảnh h−ởng rất lớn đến tiềm lực tμi chính vốn đã rất mỏng vμ dễ tổn th−ơng trong hoạt động của các ngân hμng ngân hμng. Mở cửa thị tr−ờng tμi chính lμm tăng số l−ợng ngân hμng n−ớc ngoμi trong khi đó Việt nam ch−a có Luật Cạnh tranh vμ chính sách quản lý thống nhất đối với cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hμng, do vậy, hệ thống ngân hμng VN sẽ chịu áp lực cạnh tranh gay gắt với các chi nhánh ngân hμng n−ớc ngoμi do họ có trình độ quản lý vμ công nghệ cao hơn, quy mô vốn cũng lớn hơn, Ngoμi ra trong thời gian đầu để chiếm lĩnh thị tr−ờng, mở rộng thị phần các ngân hμng n−ớc ngoμi có thể sẽ chấp nhận lỗ. Bên cạnh đó, nhận thức của các NHTM về hội nhập quốc tế còn hạn chế. Các NHTM VN ch−a thực sự sẵn sμng hội nhập, quá trình cơ cấu, cải cách chậm chạp, việc chuyển đổi sang các chuẩn mực quốc tế nh− chuẩn mực về kiểm tốn, kế tốn cịn ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu đặt ra, việc chuyển h−ớng kinh doanh sang hoạt động dịch vụ còn chậm, niềm tin của dân chúng vμo sự ổn định của đồng tiền ch−a cao nên các khoản huy động trung vμ dμi hạn cịn bị hạn chế. Vì vậy, các NHTM Việt Nam sẽ bị đặt vμo tình thế hết sức khó khăn.

- Thứ hai, hệ thống pháp luật vμ thể chế thị tr−ờng ch−a hoμn chỉnh, còn bất

cập so với yêu cầu hội nhập quốc tế về hoạt động tμi chính ngân hμng. Các cơng cụ chủ yếu của chính sách tiền tệ ch−a đ−ợc đổi mới kịp thời, các công cụ gián tiếp trong hoạch định vμ thực thi chính sách tiền tệ cơng khai cịn hạn chế. Hệ thống thông tin giám sát ngân hμng cịn nhiều điểm ch−a t−ơng đồng với thơng lệ quốc tế, ch−a có hiệu quả vμ hiệu lực thật cao để đảm bảo tuân

thủ nghiêm pháp luật về ngân hμng vμ sự an toμn của hệ thống ngân hμng, nhất lμ trong việc ngăn chặn vμ cảnh báo sớm các rủi ro trong hoạt động ngân hμng.

- Thứ ba, năng lực tμi chính của nhiều NHTM cịn yếu, vốn tự có nhỏ, chất

l−ợng hoạt động tín dụng cịn ch−a ổn định, vẫn tiềm tμng rủi ro, do vậy sức cạnh tranh của nhiều ngân hμng th−ơng mại còn yếu kém , vốn tự có của hệ thống ngân hμng Việt Nam cịn quá nhỏ bé vμ rất thấp so với tiêu chuẩn quốc tế, nợ khó địi lớn, tình trạnh tμi chính của các ngân hμng thiếu lμnh mạnh. Hệ thống thông tin của các NHTM còn nhiều bất cập, nhất lμ hệ thống thông tin quản lý. Khả năng tiếp cận với các luồng thông tin của các ngân hμng cũng nh− khách hμng cịn hạn chế, cơng tác thẩm định dự án, cập nhật thông tin về khách hμng, đánh giá vμ dự báo nhu cầu của khách hμng tại các ngân hμng khơng hiệu quả. Hệ thống thanh tốn giữa ngân hμng vμ khách hμng vμ thanh toán liên ngân hμng chậm đổi mới, tình trạng thanh tốn bằng tiền mặt vẫn còn khá phổ biến, gây ảnh h−ởng rất lớn đến việc hiện đại hố cơng nghệ ngân hμng vμ cấu trúc lại hệ thống.

- Thứ t−, thách thức lớn lμ xuất phát điểm vμ trình độ phát triển của nền kinh tế

nói chung vμ ngμnh ngân hμng nói riêng cịn thấp, cơng nghệ, tổ chức vμ trình độ quản lý cịn non yếu so với nhiều n−ớc trong khu vực. Các NHTM nặng về các nghiệp vụ truyền thống, các nghiệp vụ mới chậm đ−ợc áp dụng nên hiệu quả kinh doanh thấp cả về tín dụng vμ dịch vụ. Các tỷ lệ về chi phí nghiệp vụ vμ khả năng sinh lời của phần lớn các NHTM đều thua kém các ngân hμng trong khu vực (các NHTM VN có chi phí hoạt động khoảng 9%, cao

hơn so với các ngân hμng trong khu vực ở mức 2,5-3%), điều nμy ảnh h−ởng tới khả năng cạnh tranh của các NHTM VN. Công tác quản lý của NHTM cũng trong

tình trạng yếu kém, nhất lμ quản lý rủi ro, quản lý danh mục đầu t−, quản lý tμi sản nợ – có, quản trị vốn, kiểm tốn nội bộ vμ hệ thống kế toán, quản trị chiến l−ợc. Dịch vụ ngân hμng còn đơn điệu ch−a tiện lợi, ch−a hấp dẫn, chủ yếu vẫn lμ các nghiệp vụ truyền thống. Tín dụng vẫn lμ hoạt động kinh doanh chủ yếu, tạo ra thu nhập cho các NHTM; chủng loại sản phẩm dịch vụ ngân hμng còn nghèo nμn, phần lớn các NHTM thiếu chiến l−ợc kinh doanh hiệu

quả vμ bền vững; trình độ chun mơn của đại bộ phận cán bộ ngân hμng còn bất cập trong việc tiếp cận với công nghệ ngân hμng hiện đại; hoạt động kiểm sốt, kiểm tốn nội bộ cịn yếu, thiếu tính độc lập.

- Thứ năm. Đội ngũ cán bộ của các NHTM VN cũng còn nhiều hạn chế về

chun mơn, trình độ, kiến thức về kinh doanh trong nền kinh tế thị tr−ờng vμ trong môi tr−ờng mở cửa hội nhập. Cơ cấu nội bộ của nhiều NHTM ch−a hợp lý, ảnh h−ởng không tốt đến công tác điều hμnh. Hầu hết các NHTM VN hiện nay có mơ hình tổ chức theo kiểu phân định các phịng, ban theo loại hình nghiệp vụ nên khi phát triển với quy mơ cμng lớn, khối l−ợng vμ tính chất cơng việc ngμy cμng nhiều vμ phức tạp thì mơ hình trên sẽ dần bộc lộ những bất hợp lý.

- Thứ sáu. Xét về chiến l−ợc cạnh tranh vμ hội nhập của từng NHTM có thể

nhận thấy tinh thần hợp tác trong hoạt động kinh doanh của các NHTM không cao, một số NHTM quá chú trọng đến lợi ích cục bộ của từng ngân hμng mình mμ thiếu quan tâm đến lợi ích chung của toμn hệ thống. Mặc dù, cho đến nay, nhiều NHTM đã ngμy cμng trở nên vững mạnh, uy tín từng b−ớc đ−ợc nâng lên, dần trở thμnh những tập đoμn tμi chính có uy tín tại Việt Nam, song hầu hết các ngân hμng ch−a có chiến l−ợc v−ơn ra thị tr−ờng quốc tế.

- Ngoμi ra, các ngân hμng Việt nam cịn gặp phải một số khó khăn khác nh− về

mặt pháp lý, hệ thống pháp luật trong n−ớc, thể chế thị tr−ờng còn ch−a đầy đủ, ch−a đồng bộ vμ nhất quán, còn nhiều bất cập so với yêu cầu hội nhập quốc tế về ngân hμng. Vì vậy có hạn chế nhất định đối với sự cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hμng vμ phát triển thị tr−ờng tiền tệ. Luật các TCTD hiện hμnh cịn có một số điểm ch−a phù hợp với nội dung của GATS vμ Hiệp định th−ơng mại Việt – Mỹ.

Kết luận:

Với thực trạng vμ khả năng cạnh tranh của các ngân hμng TMCP Việt nam nh− trình bμy ở trên, chúng ta còn nhiều việc phải lμm để tăng khả năng cạnh tranh của các ngân hμng TMCP tr−ớc những thách thức của quá trình hội nhập. Tuy nhiên việc cải thiện hình ảnh, tăng khả năng cạnh tranh của một ngân hμng không phải lμ

chuyện nhanh chóng có đ−ợc, nó địi hỏi sự quan tâm của Chính phủ vμ Ngân hμng Nhμ n−ớc trong việc cải thiện khn khổ quản lý, hình thμnh mơi tr−ờng kinh doanh minh bạch vμ bình đẳng khuyến khích cạnh tranh trong hoạt động tiền tệ – ngân hμng. Vμ vấn đề cốt lõi nằm ngay trong nhận thức vμ nỗ lực của từng cổ đông, nhμ quản lý, cám bộ ngân hμng. Điều nμy đòi hỏi chúng ta phải nhận thức sâu sắc tình hình mới, nắm bắt cả cơ hội cũng nh− thách thức để từ đó phân tích thực trạng của bản thân ngân hμng TMCP, nhận ra điểm mạnh cần phát huy cũng nh− những điểm yếu để nỗ lực khắc phục.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam tại TP HCM trong giai đoạn hội nhập quốc tế , luận văn thạc sĩ (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)