Ch−ơng II: thực trạng hoạt động của các Ngân hμng TMCP Việt Nam tại TP.HCM hiện nay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam tại TP HCM trong giai đoạn hội nhập quốc tế , luận văn thạc sĩ (Trang 25 - 27)

hμng TMCP Việt Nam tại TP.HCM hiện nay

2.1 Tình hình kinh tế - xã hội vμ hệ thống Ngân hμng TMCP tại TP.HCM 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội trên địa bμn TP. HCM. 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội trên địa bμn TP. HCM.

TP.HCM lμ trung tâm văn hóa, kinh tế, chính trị, xã hội của đất n−ớc, lμ đầu tμu phát triển của nền kinh tế đất n−ớc. Môi tr−ờng hoạt động sản xuất kinh doanh tại TP.HCM rất sôi động, các doanh nghiệp luôn phải đối đầu với những thách thức, cạnh tranh trong n−ớc vμ quốc tế.

Tình hình phát triển kinh tế xã hội của TP.HCM vμ cả n−ớc nói chung trong năm 2004, tuy gặp một số khó khăn nhất định nh− : tác động của dịch cúm gμ đến phát triển các hoạt động sản xuất nông nghiệp, chế biến thực phẩm, ảnh h−ởng đến giá cả hμng hóa, đặc biệt lμ giá hμng l−ơng thực thực phẩm tăng cao trong các tháng đầu năm ; giá cả một số hμng hóa lμ nguyên liệu đầu vμo tăng cao : giá sắt thép ; nguyên liệu ngμnh nhựa ; giá xăng dầu ... đã lμm tăng chi phí đầu vμo, lμm tăng giá bán hμng hóa, sản phẩm dịch vụ. Có thể nói diễn biến phức tạp của giá cả hμng hóa trong những tháng đầu năm ảnh h−ởng đến các hoạt động sản xuất kinh doanh, th−ơng mại vμ dịch vụ. Tuy nhiên với các biện pháp chỉ đạo, xử lý hiệu quả của Chính phủ, UBND TP.HCM đã đảm bảo cho nền kinh tế tiếp tục tăng tr−ởng vμ phát triển cao, tất cả chỉ tiêu về tăng tr−ởng vμ phát triển của kinh tế TP.HCM trong năm 2004 đều đạt.

- Tổng sản phẩm nội địa (GDP) tăng 11,6%, lμ mức tăng cao nhất kể từ năm 1998. Sau ảnh h−ởng của cuộc khủng hoảng tμi chính-tiền tệ trong khu vực năm 1997, kinh tế cả n−ớc vμ kinh tế TP.HCM đã phục hồi trở lại: Từ năm 2000 đến 2004 GDP tăng đều.

Biểu đồ : Tăng tr−ởng GDP của TP.HCM từ năm 1994 đến 2004. 14.6 15.3 14.68 12.09 9.03 6.16 9 9.5 10.2 11.2 11.6 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 94 95 96 97 98 99 2000 2001 2002 2003 2004

Nguồn: Cúc Thoỏng keõ TP.HCM

% GDP

- Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 15,1%

- Giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản đạt mức tăng xấp xỉ năm 2003. - Giá trị của các ngμnh dịch vụ tăng 11,1% so với năm 2003.

- Tổng kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp trên địa bμn tăng 33,6%. - Tổng vốn đầu t− phát triển đạt 42.996 tỷ đồng, tăng 2,4% so với kế hoạch vμ tăng 15,6% so với năm 2003.

Trong đó một số chỉ tiêu về xuất khẩu, về đầu t− xây dựng cơ bản, về thu hút vốn đầu t− n−ớc ngoμi vμ về dịch vụ đã đạt vμ v−ợt kế hoạch đã đề ra. Riêng lĩnh vực hoạt động dịch vụ v−ợt so kế hoạch đề ra 0,6%. Đây lμ b−ớc phát triển tích cực đối với quá trình tăng tr−ởng bền vững của kinh tế TP.HCM

2.1.2 Tổng quan những kết quả đạt đ−ợc của hệ thống ngân hμng TP.HCM năm 2004: TP.HCM năm 2004:

D−ới góc độ vĩ mơ, đối với hoạt động ngân hμng diễn biến tình hình phát triển kinh tế xã hội TP.HCM năm 2004 tác động đến hoạt động ngân hμng trên hai ph−ơng diện sau:

- Thứ nhất tác động ảnh h−ởng: Diễn biến phức tạp của tình hình giá cả, đã tác động ảnh h−ởng nhất định đến hoạt động kinh doanh của các TCTD; tác động đến việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. Theo đó giá cả tăng cao đã gây áp lực tăng lãi suất-tỷ giá trong mối liên hệ giá cả - lạm phát – lãi suất vμ tỷ giá. Kết quả

lμ mỗi sự thay đổi, biến động của các yếu tố nμy sẽ tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh tiền tệ tín dụng, đến thị tr−ờng tiền tệ.

- Thứ hai tác động tích cực: nền kinh tế tiếp tục tăng tr−ởng vμ phát triển sẽ

lμ điều kiện môi tr−ờng thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của các TCTD, trong mối quan hệ đồng hμnh ngân hμng – nền kinh tế.

Mặc dù chịu tác động nhất định của những diễn biến phức tạp về tình hình giá cả vμ lãi suất của thị tr−ờng thế giới, xong về mặt cơ bản hoạt động ngân hμng trên địa bμn TP.HCM trong năm 2004 vẫn tiếp tục tăng tr−ởng vμ phát triển khá, trên nhiều lĩnh vực hoạt động. Cụ thể :

- Hoạt động tín dụng (huy động vốn vμ cho vay) tiếp tục đạt mức tăng tr−ởng

cao. Kết thúc năm hoạt động, huy động vốn tăng 31,2% ; d− nợ cho vay tăng 35,3% so với năm 2003 (chỉ tiêu đặt ra trên 27%). Trong đó tín dụng đối với doanh nghiệp vừa vμ nhỏ có xu h−ớng tăng, chiếm 49,7% trong tổng d− nợ cho vay nền kinh tế (tỷ lệ nμy cuối năm 2003 khoảng 40%). Đây lμ sự tăng tr−ởng hợp lý, phù hợp với tình hình quan hệ cung cầu vốn trong nền kinh tế.

Bảng Hoạt động huy động vốn (Nguồn NHNN - TP.HCM) ĐVT: tỷ đồng Năm 2004

Vốn huy động Năm 2003

Số tiền Tăng so năm 2003 (%)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam tại TP HCM trong giai đoạn hội nhập quốc tế , luận văn thạc sĩ (Trang 25 - 27)